Tên thiết bị H1250 Trọng lượng vỏ (kg) 15250 Công suất (m3/h) 355 – 450 Vận tốc (vịng/phút) 71 Kích thước (mm) A 1000 L 2500 B 1250 M 630 D 1250 N 900 E 1700 P 1650 F 170 R 1200 G 1250 S 1170 H 1180 T 2500 K 1600 U 1700
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 122
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LN – 1812998
6.3. Tính tốn cho nghiền than 6.3.2. Bunker chứa than
Sau khi than được nhập về sẽ được chứa trong bunker để đảm bảo chất lượng Lượng than cần dùng trong 1 giờ là 20.011 tấn
Với bụi than thể tích sẽ là 0.9T/m3 nên thể tích bunker cần để chứa 22.234 m3
than sẽ có kích thước là:
Chọn bunker có tiết diện trịn với đầu hình nón cụt: Có các cạnh là: - Phần trụ: + R = 2.1m + H = 1.5m - Phần nón cụt: + r = 0.5m + h = 0.5m ( ) 2 1 2 2 33.51 3 V = R + H h R + + =r R r m3
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 123
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
6.3.3. Máy sấy nghiền than
Máy sấy nghiền than là nơi diễn ra các q trình: nghiền, sấy khơ và phân ly.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 124
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
Hình 6.22 Cấu tạo máy nghiền than
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 125
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
6.3.4. Lọc bụi túi
Hình 6.23 Cấu tạo lọc bụi túi
Nguyên lý hoạt động:
Cho khơng khí lẫn bụi đi qua 1 tấm vải lọc, ban đầu các hạt bụi lớn hơn khe giữa các sợi vải sẽ bị giữ lại trên bề mặt vải theo nguyên lý rây, các hạt nhỏ hơn bám dính trên bề mặt sợi vải lọc do va chạm, lực hấp dẫn và lực hút tĩnh điện, dần dần lớp bụi thu được dày lên tạo thành lớp màng trợ lọc, lớp màng này giữ
được cả các hạt bụi có kích thước rất nhỏ.
Chọn thiết bị lọc bụi tay áo loại CE cỡ 4-10 của hãng FLSmidth với tốc độ gió 35Nm3/h
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 126
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
CHƯƠNG 7: KIẾN TRÚC VÀ KHO CHỨA NGUYÊN LIỆU, SẢN PHẨM SẢN PHẨM
7.1. Tính tốn kho chung
- Chọn khi chung chứa đá vôi và đất sét là kho đồng nhất dạng tròn và sử dụng
phương pháp rải đổ Chevron.
7.1.1. Kiến trúc kho chứa chung đá vôi và đất sét - Mô tả cách rải vật liệu: - Mô tả cách rải vật liệu:
+ Vật liệu sau khi khai thác ở các mỏ sẽ được vào kho bằng băng tải dẫn vào giữa khó rồi theo thiết bị rãi đổ và sẽ rãi thành đống.
+ Thiết bị rải đổ kiểu cần quay rải tròn xung quanh trung tâm kho chứa nguyên liệu.
Hình 7.1 Nguyên tắc rải đổ trong kho tròn
1. Băng tải cấp; 2. Cần máy rải; 3. Băng tải trên cầm máy tải; 4. Cột trung tâm; 5. Cơ cấu năng cần; 6. Đối trọng của cần rải; 7. Cabin; 8. Dàn cào liệu; 9. Xe của dàn cào; 10. Xích cào; 11. Cơ cấu căng xích; 12. Cơ cấu di chuyển máy rút liệu; 13. Phễu thu liệu ra; 14. Băng tải cấp liệu ra
7.1.2. Dung tích tính tốn kho chứa
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH Trang 127 SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998 𝐕𝐭𝐜 =(𝐕Đ𝐒 + 𝐕Đ𝐕)𝐝𝐜 𝐊𝐭𝐜 Trong đó:
VĐS + VĐV: thể tích đá vơi và đất sét cần chứa trong ngày (m3/ ngày)
𝐕Đ𝐒 + 𝐕Đ𝐕 = 𝟒𝟔𝟗𝟔. 𝟐𝟐 + 𝟕𝟎𝟐. 𝟒 = 𝟓𝟑𝟗𝟖. 𝟔𝟐 𝐦𝟑
dc trong khoảng 5 – 10 ngày, chọn dc = 5 ngày.
Ktc: Hệ số chất tải kho khi bảo quản nguyên liệu, Ktc = 0.85
𝐕ậ𝐲 𝐕𝐊𝐭𝐜 = 𝟓𝟑𝟗𝟖. 𝟔𝟐𝟓
𝟎. 𝟖𝟓 = 𝟑𝟏𝟕𝟓𝟔. 𝟔𝐦
𝟑
𝐒ứ𝐜 𝐜𝐡ứ𝐚 𝐤𝐡𝐨 𝐥à: 𝐒𝐂Đ𝐒+Đ𝐕 = 𝐕𝐊𝐭𝐜𝐗 = 𝟑𝟏𝟕𝟓𝟔. 𝟔𝟏. 𝟒𝟔 = 𝟒𝟔𝟑𝟔𝟒. 𝟔 (𝐭ấ𝐧) X là hệ số rải đổ: X = 1.46