CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
2.3 Lựa chọn phương thức sản xuất
2.3.1. Lựa chọn phương pháp sản xuất Chu trình sản xuất được chia làm 2 loại: Chu trình sản xuất được chia làm 2 loại:
- Chu trình hở: được sử dụng chủ yêu trong các nhà máy xi măng cũ, ở đây các
giai đoạn không được liên tục với nhau mà làm riêng các khâu gia công khác
nhau dễ kiểm soát chất lượng qua từng giai đoạn hơn. Tuy nhiên hình thức này
đã dần bị quên đi do lượng khí thải nó đưa ra mơi trường là q lớn vì khó xử
lý bụi qua các máy lọc và sử dụng thủ công khá nhiều dẫn đến năng xuất thấp. - Chu trình kín: được sử dụng phổ biến hiện nay nhờ công nghệ hiện đại và máy
móc tiên tiến vẫn đảm bảo được chất lượng của sản phẩm nhưng ngồi ra cịn liên tục qua các giai đoạn, giải quyết được vấn đề của chu trình hở giảm khói bụi
đến tối đa nhờ hệ thống lọc bụi tiên tiến và năng xuất cũng cao hơn rất nhiều do đa phần là hoạt động của máy móc.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
34
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN − 1812998
2.3.2. Chuẩn bị phối liệu và gia công
- Phương pháp khô: dùng cho phối liệu ở dạng bột (w = 1 – 2%)
Áp dụng trong trường hợp nung bằng lị quay, với hệ ngun liệu có thành phần hóa học và cấu trúc đồng nhất. Đá vôi và đất sét được sấy nghiền đồng thời trong máy nghiền bi hoặc nghiền đứng ở độ ẩm (1 – 2%). Hỗn hợp phối liệu
dạng bột khoáng, được đưa vào silo để kiểm tra, điều chỉnh thành phần hóa học
và để dự trữ đảm bảo cho lò nung làm việc liên tục. Hỗn hợp phối liệu phải phun ẩm trước khi cho vào lò để tránh mất mát ra ống khói.
- Phương pháp ướt: phương pháp này chỉ áp dụng khi nung bằng lò quay.
Nguyên liệu mềm có độ ẩm lớn. Hỗn hợp nguyên liệu được nghiền ướt trong máy nghiền bi cùng với lượng nước thích hợp, tạo thành hỗn hợp dạng bùn có
độ ẩm từ 16 – 42% gọi là bùn phối liệu. Sau đó đưa vào hệ thống silo kiểm
nghiệm để điều chỉnh thành phần phối liệu cho thích hợp đưa vào bể dự trữ có thiết bị khuấy trộn để bùn khỏi lắng đọng trước khi phun vào lò quay. Yêu cầu
bùn có độ mịn 91 – 93% lọt sàn 4900 lỗ / cm2.
- Phương pháp khơ lị quay được đánh giá cao về nhiều mặt và được áp dụng rộng rãi hiện nay:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
35
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN − 1812998
Chỉ tiêu kỹ thuật: nguyên lý làm việc
Cơng nghệ lị đứng
Cơng nghệ lị quay
Phương pháp khô Phương pháp ướt
- Làm việc gián đoạn
- Phối liệu được cấp vào theo từng mẻ, đi từ trên xuống dưới
- Q trình tạo khống diễn ra theo
chiều cao của lò trong từng viên phối liệu.
- Làm việc liên tục
- Phối liệu được nạp từ đầu cao của lò,
đảo trộn đều theo vịng quay của lị
- Q trình tạo khống được diễn ra theo
chiều dài lò
Chỉ tiêu kỹ thuật: nguyên liệu (đá vôi, đất sét, phụ gia)
Cơng nghệ lị đứng
Cơng nghệ lị quay
Phương pháp khô Phương pháp ướt
- Phối liệu đưa vào lò
dưới dạng viên, độ ẩm 12−16%
- Phối liệu đưa
vào lò dưới dạng bột mịn, độ ẩm
12% (lò cyclon trao đổi nhiệt)
hoặc dạng viên độ ẩm 12−14%
(lị có xích canxinato)
- Phối liệu đưa vào lò dưới dạng
bùn độ ẩm 35− 40%
- Phối liệu có trộn lẫn
với than (phối liệu đen)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
36
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN − 1812998
Chỉ tiêu kỹ thuật: nhiên liệu
Cơng nghệ lị đứng
Cơng nghệ lị quay
Phương pháp khô Phương pháp ướt
- Mức độ tiêu tốn nhiên liệu
trên 1 đơn vị sản phẩm ở mức trung bình
- Mức độ tiêu tốn
nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm là nhỏ nhất
- Mức độ tiêu tốn nhiên
liệu trên 1 đơn vị sản phẩm là lớn nhất
- Chỉ dùng nguyên liệu rắn (than)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
37
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN − 1812998
Chỉ tiêu kỹ thuật: mức độ gây ơ nhiễm
Cơng nghệ lị đứng
Cơng nghệ lị quay
Phương pháp khô Phương pháp ướt
- Lượng khí thải gây ơ nhiễm lớn. Đặc biệt cơng nghệ này thải ra 1 lượng HF − chất khí rất độc hại, cần công nghệ sử lý hiện đại và chi
phí cao
- Lượng khí thải gây ơ
nhiễm là nhỏ nhất
- Lượng khí thải gây ô nhiễm là lớn nhất do sử dụng rất nhiều nhiên liệu
→ Từ các so sánh trên chúng em chọn cơng nghệ lị quay theo phương pháp
khơ để đảm bảo năng suất và chất lượng ở mọi mặt, thân thiện với môi trường.
2.3.3. Vai trị của q trình nung trong dây chuyền cơng nghệ
- Q trình nung là 1 q trình vơ cùng quan trọng trong dây chuyền công nghệ sản xuất clinker xi măng. Mục đích của q trình nung là tạo ra các khoáng clinker, các khống clinker có cấu trúc tinh thể khác nhau sẽ quyết định tính chất của xi măng.
- Các cấu trúc khống chính trong clinker bao gồm: C3S (3CaOSiO2); C2S (2Cao.SiO2; C3A (3CaO.Al2O3); C4AF (4CaO. Al2O3. Fe2O3).
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
38
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN − 1812998