Tính chọn lị nung.
Thời gian làm việc của lị:
365 35 330
T = − = (ngày/ năm)
Số giờ làm việc trong năm:
330 24 7920
H= = (giờ/ năm)
Năng xuất xi măng của nhà máy
M M =1500000(tấn/ năm)
Năng suất thực tế trong năm:
1500000
4546.1 0.904 365
G= =
(tấn clinker/ ngày)=189.42(tấn clinker/ giờ) Ta chọn công suất lò nung là G1=5000(tấn clinker/ ngày)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH Trang 100 SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998 1 5000 4546.1 100% 100% 9.984% 4546.1 G G P G − − = = =
Lượng dự trữ cần thiết theo kế hoạch sửa chữa:
1 1 1 0,904 0, 096 9.6%
P= − = −K = =
Lượng dự trữ công suất dư:
2 1 9.984 9, 6 0.384% 5%
P = − =P P − =
Lị nung có cơng suất 5000 tấn clinker/ ngày là phù hợp
Lị nung clinker có calciner hiện đại có cơng suất riêng của lò từ khoảng 85- 185(kg clinker/ m3.h). ta chọn lị có cơng suất riêng N0 =180(kg clinker/ m3.h)
Năng suất của lò
5000000 208333.33 24 N = = (kg clinker/ h) Thể tích của lị: 2 4 D V = =S L L (m3) Theo tài liệu hãng FCB thì L=20(D−1)m Mặt khác 0 208333.33 1157.457 180 N V N = = = (m3) Suy ra ta có: 2 5D (D− =1) 1157.457 D=4.554(m) L=20 ( D− =1) 71.071(m) Lị có có chiều dài 72 (m)
Để phục vụ nhà máy em chọn phương pháp khơ lị quay với 3 bệ chiều dài 72m và đường kính 4.6m
6.2.3. Chọn cyclon trao đổi nhiệt
- Hệ thống cyclon trao đổi nhiệt: là thiết bị tận dụng nhiệt tốt nhất ở bên ngồi lị quay. Và ở đây vật liệu dạng bột được vận chuyển theo dịng khí do đó bề mặt
trao đổi nhiệt rất lớn và vật liệu được tăng nhiệt độ nhanh chóng trong khoảng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 101
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LN – 1812998
trong dịng khí nóng. được xốy nhiều lần trong cyclon. Tại các cyclon, vật liệu được tách ra khỏi khí và lại tiếp tục quá trình tương tự tại cyclon khác. Vì vậy,
nhiệt độ khí thải hạ thấp và nhiệt độ vật liệu vào lò tăng cao.
Ưu điểm:
+ Trong thiết bị trao đổi nhiệt này hồn tồn khơng có bộ phận nào chuyển động
do đó những khó khăn về vận hành cơ khí sẽ khơng có.
+ Hệ số sử dụng cao (đến 95%)
+ Có thể sử dụng nguyên liệu khơng dẻo, khó tạo viên đồng thời hạ tiêu tốn nhiệt
để bốc hơi ẩm.
+ Tiêu tốn nhiệt để nung clinker thấp nhất và có thể hạ đến 730 kcal/kgCL và hệ số tác dụng hữu ích cao nhất (55 − 60%).
+ Năng suất riêng clinker của một đơn vị thể tích lị lớn.
+ Chất lượng clinker cao do gia công nhiệt sơ bộ hỗn hợp nguyên liệu trong cyclon tốt, đồng đều.
Nhược điểm:
+ Sức cản thuỷ lực của cyclon và ống nối rất lớn nên phải dùng quạt áp suất cao và tiêu tốn năng lượng cao.
+ Thiết bị cyclon thường đặt cao tới khoảng 90 m. + Nhiệt độ khí thải ra còn lớn (tới 350°C).
+ Lượng bụi trong khí thải lớn (đến 10%) và việc lọc bụi này gặp khó khăn do
nhiều hạt mịn (90% hạt nhỏ tới 90 %) và hàm ẩm trong khí lại thấp.
Có nhiều hãng như: Gumbolt, Polysius, Binler, Crup, Smidth-Riversai.... đã chế tạo cyclon và có nhiều cải tiến, sửa đổi với đặc tính, ưu việt khác nhau.
Trong luận văn này em chọn hệ cyclon trao đổi nhiệt của hãng F.L. Smidth gồm hai nhánh, mỗi nhánh có 5 tầng với một số đặc điểm sau:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 102
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
Bảng 6.4 Số liệu tháp trao đổi nhiệt 5 tầng
Bậc Đường kính (cm) Chiều dài (cm)
5 4700 10500
4 6000 11500
3 6100 12000
2 6600 13000
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 103
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998