Sức chứa (T) Đường kính kho (m) Đường kính có ích (m) Chiều cao (m) Năng suất rải liệu (T/h) Năng suất lấy liệu (T/h) 50000 95 88 45 800 320
7.2. Kho chứa Laterite
Chọn kho chứa laterite là kho dạng dài. Vật liệu được đánh đống nhờ một xe đánh đống, sử dụng phương pháp Cone Shell.
- Vật liệu được rải đổ thành từng đống liên tục nhau hết đống này đến đống kia. - Phương pháp này sử dụng cho trường hợp không cần phải đồng nhất sơ bộ. - Vật liệu được rải thành từng đống hình nón ở những vị trí nhất định.
- Khi đổ đầy được một đống thì máy rải đổ di chuyển tới vị trí mới và rải tiếp đống tiếp theo. Đống sau có một phần trùng với đống trước. Cứ như thế cho đến
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 128
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
hết chiều dài kho.
- Vật liệu được lấy khỏi kho nhờ một xe xúc.
Hình 7.2 Kho dài chứa Laterite
- Tính tốn dung tích kho chứa
Dung tích kho chứa được tính theo cơng thức:
𝐕𝐥𝐚𝐭𝐞𝐫𝐢𝐭𝐞 =𝐕𝐥𝐚𝐭𝐞𝐫𝐢𝐭𝐞𝐝𝐜
𝐊𝐭𝐜
Trong đó:
Vlaterite: Thể tích laterite chứa trong ngày (m3/ngày). Vlaterite = 126.1 m3 dc: Số ngày nguyên liệu nằm trong kho (5−10 ngày). Chọn dc = 5 Kct: Hệ số chất tải kho khi bảo quảng nguyên liệu Kct = 0.8 Suy ra: 𝐕𝐥𝐚𝐭 =𝐕𝐥𝐚𝐭 × 𝟓 𝐊𝐭𝐜 = 𝟏𝟐𝟔. 𝟏 × 𝟓 𝟎. 𝟖 = 𝟕𝟖𝟖. 𝟏𝟐𝟓𝐦 𝟑
- Tính diện tích kho chứa
Chiều dài vùng dở tải được tính theo cơng thức:
𝐋 = 𝐕𝐥𝐚𝐭× 𝐭𝐚𝐧(𝛂) 𝐡𝟐× 𝐊𝐜𝐭 =
𝟕𝟖𝟖. 𝟏𝟐𝟓 × 𝐭𝐚𝐧 (𝟒𝟎)
𝟔𝟐× 𝟎. 𝟖 = 𝟐𝟑𝐦
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 129
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
Vklat: Thể tích kho chứa laterit (m3) : Góc chảy tự nhiên của laterite
h: Chiều cao của đống laterite (m)
Kct: Hệ số chất tải kho
Diện tích đống vật liệu đống vật liệu:
𝐅 = 𝟐𝐡𝐋
𝐭𝐚𝐧(𝛂)=
𝟐 × 𝟔 × 𝟐𝟑
𝐭𝐚𝐧(𝟒𝟎) = 𝟑𝟐𝟗𝐦
Chọn kích thước đống vật liệu là: chiều dài 28m, chiều rộng là 25m.
7.3. Kho chứa than
Kho chứa than để trữ than trong thời gian sản xuất. Kho dài có mái che để đảm bảo chất lượng của than.
Lượng than cần dùng trong 1 ngày là
𝐦𝐭𝐡𝐚𝐧 = 𝐆𝐭× 𝐏
𝐧 =
𝟎. 𝟎𝟗𝟔𝟏𝟓𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎
𝟑𝟎𝟎 = 𝟒𝟖𝟎. 𝟐𝟔𝟑 𝐭ấ𝐧
Gt = 0.096kg (1kg than / 1kg clinker)
Với than thì khối lượng thể tích là 1.2T/m3 nên thể tích kho chứa cần thiết kế phải đạt: 𝐕𝐭𝐡𝐚𝐧 =𝐦𝐭𝐡𝐚𝐧 𝐭𝐡𝐚𝐧 = 𝟒𝟖𝟎. 𝟐𝟔𝟑 𝟏. 𝟐 = 𝟒𝟎𝟎. 𝟐𝟏𝟗 𝐦 𝟑
Lượng than cần dự trữ trong 10 ngày là: 4002.131m3 với hệ số chất tải là K= 0.9
𝐕𝐭𝐡𝐚𝐧 =𝐕𝐭𝐡𝐚𝐧 × 𝟏𝟎
𝐊 =
𝟒𝟎𝟎𝟐. 𝟏𝟑𝟏
𝟎. 𝟗 = 𝟒𝟒𝟒𝟔. 𝟖𝟏𝟓𝐦
𝟑
- Tính diện tích kho chứa
Chiều dài vùng dở tải được tính theo cơng thức:
𝐋 = 𝐕𝐭𝐡𝐚𝐧 × 𝐭𝐚𝐧(𝛂)
𝐡𝟐× 𝐊 =
𝟒𝟒𝟒𝟔. 𝟖𝟏𝟓 × 𝐭𝐚𝐧 (𝟒𝟎)
𝟏𝟎𝟐 × 𝟎. 𝟗 = 𝟒𝟏. 𝟒𝟓𝟗𝐦
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 130
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
Vthan: Thể tích kho chứa than (m3) : Góc chảy tự nhiên của than
h: Chiều cao của đống than (m) K: Hệ số chất tải kho
Diện tích đống vật liệu đống vật liệu:
𝐅 = 𝟐𝐡𝐋
𝐭𝐚𝐧(𝛂)=
𝟐 × 𝟏𝟎 × 𝟒𝟏. 𝟒𝟓𝟗
𝐭𝐚𝐧(𝟒𝟎) = 𝟗𝟖𝟖. 𝟏𝟖𝟏𝐦
𝟐
Chọn 2 đống vật liệu có kích thước là: chiều dài 80m, chiều rộng là 25m
Vậy kho than và kho laterite có kích thước chi tiết như sau:
Chiều dài (a) 216 (m)
Chiều rộng (b) 48(m)
Chiều cao (h) 30(m)
7.4. Tính tốn kho chứa sản phẩm clinker
- Chọn kho đủ sức dự trữ clinker trong 10 ngày
- Công suất nhà máy là 1.5 triệu tấn clinker / năm, hoạt động liên tục 300 ngày.
Khi đó:
Lượng clinker trong 1 ngày là
𝟏𝟓𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎
𝟑𝟎𝟎 = 𝟓𝟎𝟎𝟎(
𝐭ấ𝐧 𝐧𝐠à𝐲)
- Vậy trong 10 ngày lượng dự trữ là 50000 tấn. - Tính theo thể tích 50000/1.7 = 29411.7 m3
Từ đây chọn Silo chứa Clinker như sau: + Đường kính 32m
+ Chiều cao 37m
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH Trang 131 SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998 + Khối lượng dự trữ: 50000 tấn + Thể tích trữ: 31000m3
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 132
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
CHƯƠNG 8: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ SẢN PHẨM LIỆU VÀ SẢN PHẨM
8.1. Các phương pháp đánh giá nguyên vật liệu
Trong q trình khai thác đá vơi và đất sét tại khu vực, cần phải kiểm tra thành
phần hóa học nhằm có được thành phần chính xác hơn, đồng thời có những điều chỉnh cho phù hợp với tỷ lệ trong thành phần phối liệu.
Đá vôi và đất sét trước khi đưa vào kho chứa chung sẽ được qua thiết bị phân
tích bằng PGNAA nhằm xác định thành phần hóa học, từ đó có được tỷ lệ phối trộn phù hợp nhất với yêu cầu sản xuất.
Laterite trước khi nhập vào kho phải được đảm bảo về thành phần hóa học và kích thước của Laterite để đảm bảo chất lượng.
8.1.1 Thiết bị PGNAA CB Omni
Chọn thiết bị phân tích PGNAA CB Omni của hãng Thermo Fisher [17]
Hình 8.1 Thiết bị PGNAA CB Omni
Ưu điểm của thiết bị PGNAA CB Omni:
- Thiết kế theo module dễ dàng cho lắp đặt nên việc tháo lắp không cần thiết bị
hỗ trợ.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 133
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
- Độ rộng băng từ 0.6m (23.6 inch) đến 2.2m (86.6 inch). Các độ cao hầm có thể
thay đổi để phù hợp với các điều kiện cơng nghệ và có khả năng kết nối thiết bị linh hoạt.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 134
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
8.2. Kiểm tra chất lượng phối liệu sau khi nghiền
Việc kiểm tra thành phần phối liệu trước khi đưa vào lị nung có vai trị rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của clinker sau khi nung. Đối với phối liệu, cần tiến hành lấy mẫu làm kiểm tra ở hai giai đoạn là giai đoạn sấy nghiền phối liệu và phối liệu ở silo chứa bột phối liệu.
Phân tích kiểm tra thành phần tính chất của phối liệu trước khi vào cơng đoạn nung phải nhanh chóng và chính xác nhằm hiệu chỉnh kịp thời. Do đó cần phải trang bị các thiết bị kiểm tra có chất lượng và có độ chính xác cho bộ phận phân tích kiểm tra thành phần hóa của nhà máy.
8.3. Khâu nung và ủ clinker
Clinker ra khỏi lò nung được lấy mẫu hàng giờ và mỗi ngày cần phân tích mẫu ít nhất ba lần để kiểm tra các tiêu chuẩn cần thiết của clinker, dưới đây là một số tiêu chuẩn chính:
+ Màu sắc clinker ra lị từ đó điều chỉnh nhiệt độ trong lị nếu có clinker ra khơng
phải màu trắng xám.
+ Cỡ hạt clinker và nhiệt độ sau khi ra lò để đảm bảo hệ thống nung vẫn hoạt
động ổn định.
+ Khối lượng riêng của clinker. + Khối lượng thể tích của clinker.
+ TCVN 141:1998 Xi măng − Phương pháp phân tích hố học. + TCXD 168−89 Thạch cao dùng để sản xuất xi măng.
+ Thành phần các khoáng trong clinker: từ thành phần hóa học tính theo cơng thức khoáng của clinker theo TCVN 6067:2004 được thành phần các khoáng trong xi măng. So kết quả với các tiêu chuẩn của nhà máy để đảm bảo chất
lượng.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 135
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
+TCVN 6017−1995 Xi măng − Phương pháp thử xác định thời gian đông kết và
độ ổn định.
Kiểm tra lại các tiêu chuẩn thường xuyên khi clinker được ủ trong kho tới khi đủ ngày và xuất kho để đảm bảo clinker đưa ra thị trường đạt chất lượng cao.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 136
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
CHƯƠNG 9: VỆ SINH VÀ AN TỒN TRONG CƠNG NGHIỆP 9.1 Vệ sinh trong công nghiệp 9.1 Vệ sinh trong công nghiệp
9.1.1. Giải quyết bụi
9.1.1.1. Nguồn gốc
- Bụi phát sinh do quá trình nghiền xi măng - Bụi trong quá trình bốc dỡ và đóng bao xi măng
9.1.1.2. Ảnh hưởng
- Động vật hít thở bụi xi măng khơng gây một biến đổi bệnh lý cấp tính hoặc mãn tính nào. Tuy nhiên bụi bám trên lá và thân cây làm cho thực vật không quang hợp được.
- Bụi xi măng có kích cỡ rất nhỏ chỉ từ 3mlơ lửng trong khí thải, dễ hít vào phổi
gây ra các bệnh đường hô hấp. Đặc biệt, khi hàm lượng SiO2 tự do lớn hơn 2% có khả năng gây bệnh silicon phổi, một bệnh được coi là bệnh nghề nghiệp nguy hiểm, phổ biến nhất của công nghệ sản xuất xi măng.
- Bụi theo gió phát tán rất xa, sa lắng xuống mặt đất và nước, lâu dần làm hỏng
đất trồng, suy thoái hệ thực vật. Bụi trong khơng khí là vấn đề nan giải nhất
trong công nghiệp sản xuất xi măng.
9.1.1.3. Giải pháp
- Sử dụng lọc bụi: Thiết bị thu hồi bụi khô hoạt động dựa trên cơ chế lắng khác nhau: trọng lực (các buồng lắng bụi), quán tính (lắng bụi nhờ thay đổi hướng chuyển động của dịng khí hoặc nhờ vào vách ngăn) và ly tâm (các cyclon đơn, nhóm và tổ hợp, các thiết bị thu hồi bụi máy và động). Các thiết bị thu hồi bụi nêu trên chế tạo và vận hành đơn giản, được áp dụng phổ biến trong công nghiệp. Tuy nhiên hiệu quả thu hồi bụi không phải lúc nào cũng đạt yêu cầu nên
thường đóng vai trị xử lý sơ bộ.
- Sử dụng Cyclon: đây là phương pháp được dùng rộng rãi hiện nay, Nguyên lý hoạt động như sau: Dịng khí nhiễm bụi được đưa vào phần trên của cyclone,
thân cyclone thường là hình trụ có đáy là hình chóp cụt. Ống khí bẩn vào thường
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 137
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
9.1.2. Giải quyết nước thải
9.1.2.1. Nguồn gốc
- Nước thải từ quá trình vệ sinh máy nghiền nguyên liệu - Nước thải từ quá trình nghiền than
- Nước thải từ quá trình làm lạnh clinker, làm lạnh các thiết bị nghiền nguyên liệu - Nước thải rửa thiết bị, vệ sinh bể chứa dầu FO
- Nước thải rửa sân, tưới sân, khử bụi
- Nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt.
9.1.2.2. Ảnh hưởng
- Nước thải sản xuất xi măng có chứa phần lớn acid, ion kim loại, một phần dầu mỡ do vệ sinh thiết bị. Qua đó, có thể thấy nước thải nhà máy xi măng có tính
ăn mịn vật liệu cao (có chứa acid), nồng độ các ion kim loại cao, pH nước thải
khơng ổn định theo tính chất dịng thải,…
- Ngồi ra, trong nước thải cịn chứa hàm lượng cặn lơ lửng cao, nhiều tạp quặng
như pirit, COD lớn, ngăn cản q trình trao đổi oxy trong mơi trường nước, ….
- Nước thải rửa sân, tưới sân, khử bụi.… chứa nhiều tạp chất rắn và các loại chất bẩn khác với hàm lượng cặn lơ lửng lớn (500 – 1500mg/l), độ kiềm cao (thường có pH > 8.0), tổng độ khống hóa lớn (500 − 1000mg/l).
- Nước thải sinh hoạt của con người trong khu sản xuất có chứa các chất hữu cơ (chủ yếu là các loại carbohydrate, protein, lipid,…) là các chất dễ bị sinh vật phân hủy, dễ bốc mùi hơi thối, khó chịu. Các chất dinh dưỡng N, P có nhiều
trong nước thải chính là yếu tố gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa. Nước thải
nhà bếp có hàm lượng chất hữu cơ và dầu mỡ khoáng, chất tẩy rửa cao.
9.1.2.3. Giải pháp
- Nước thải sản xuất: sử dụng phương pháp bể lắng và gạn dầu trước khi cấp lại sản xuất. Các cặn trong bể lắng sẽ được vệ sinh định kì
- Nước thải sinh hoạt: sử lý bằng bể tự hoại và bể sinh học.
9.1.3. Giải quyết khí thải
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 138
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
- Các chất khí độc hại gây ra trong quá trình nung clinker: CH4, NOx, SOx, CO, CO2
9.1.3.2. Ảnh hưởng
- Là nguyên nhân của hiện tượng nóng lên tồn cầu - Gây hại sức khỏe của sinh vật sống
- Giảm tốc độ sinh trưởng của thực vật
9.1.3.3. Giải pháp
- Thiết kế các thiết bị lọc khí thải nhằm giảm bớt yếu hại.
- Bên cạnh đó việc xây dựng nhà máy ở nơi xa khu dân cư và ống khói cao cũng là một giải pháp
9.1.4. Giải quyết tiếng ồn
8.1.4.1. Nguồn gốc
- Từ các quá trình máy móc hoạt động trong q trình nung và nghiền
8.1.4.2. Ảnh hưởng
- Các tiếng ồn là thứ chắc chắn sẽ có trong nhà máy nhưng nó sẽ ảnh hưởng đến công nhân khi tham gia sản xuất.
- Tiếng ồn ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân xung quanh
8.1.4.3. Giải pháp
- Đặt nhà máy ở những nơi xa khu dân cư - Sử dụng hệ thống nghiền kín
- Sử dụng các loại gạch hiện đại có tác dụng cách âm
9.2. An tồn lao động
9.2.1. Đối với giám đốc cơng ty
- Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về khơng gian, độ thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác được quy
định tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ
kiểm tra, đo lường;
- Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 139
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
lao động hoặc đạt các tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi
làm việc đã được công bố, áp dụng;
- Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để
đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động;
- Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng;
- Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc;
- Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động.
9.2.2. Đối với người lao động
- Người lao động có nghĩa vụ sau đây:
+ Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy về an tồn lao động, vệ sinh lao
động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ được giao;
+ Sử dụng và bảo quản đúng các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc;
+ Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp
cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao
động.
8.2.2.1. Về an tồn lao động
- Tn thủ quy trình vận hành thiết bị, quy trình quy phạm an tồn, những quy tắc về An tồn lao động − Phịng chống cháy nổ có liên quan đến cơng việc và nhiệm vụ được giao. Nếu nơi nào, việc nào chưa được hướng dẫn, huấn luyện
thường xuyên thì phải đề xuất các cấp có thẩm quyền để được phổ biến, hướng
dẫn trước khi làm việc. Tham gia đầy đủ, học tập nghiêm túc tại các lớp huấn luyện về An toàn lao động − Phòng chống cháy nổ.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 140
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363