5. HANWEN CHEN, JEFF ZEYUN CHEN, GERALD J LOBO VÀ YANYAN WANG (2010), The Effects of Audit Quality on Earnings Management and Cost of Capital
KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận
phản ứng tốt trước những biến động của các biến số này, cũng đồng nghĩa với việc lãi suất Việt Nam chưa thực sự linh hoạt trong cơ chế điều hành.
Bên cạnh đó, biến động của sản lượng cơng nghiệp được giải thích bởi cú sốc lãi suất đạt mốc khoảng 7% sau 4 năm. Điều này một lần nữa cho thấy tín hiệu của ngân hàng trung ương trong cơ chế điều hành lãi suất được các doanh nghiệp khối phi tài chính đón nhận tương đối chậm và yếu.
KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết luận
Nghiên cứu phát hiện ra rằng, lãi suất trong nước phản ứng mạnh trước các cú sốc lạm phát Mỹ, sản lượng trong nước và lạm phát trong nước nhưng chúng phản ứng yếu hoặc không phản ứng với cung tiền, tỷ giá hối đối, lãi suất cơng bố của FED và sản lượng công nghiệp Mỹ. Ngược lại, chính sách điều hành lãi suất trong nước sẽ gây ra những tác động nhanh và mạnh đến cung tiền và lạm phát trong nước nhưng lại ít tác động hoặc có độ trễ đối với tỷ giá và sản lượng trong nước.
Một số gợi ý chính sách
Dựa vào kết quả kiểm định và những phát hiện chính, nghiên cứu đề xuất một số hàm ý chính sách trong việc thực thi chính sách điều hành lãi suất ở Việt Nam như sau:
Thứ nhất, phản ứng của lãi suất trong nước trước các cú sốc trong nươc như lạm phát và sản lượng là rất nhanh và mạnh, bên cạnh đó lãi suất trong nước cũng chịu sự chi phối bởi các cú sốc ngoại với mức độ cũng rất nhanh. Điều này địi hỏi chính sách điều hành lãi suất của ngân hàng trung ương phải linh hoạt để có thể đưa lãi suất cơng bố định hướng tốt
hơn những biến động lãi suất trên thị trường. Để thực hiện điều này, ngoài việc quy định trần lãi suất như hiện nay, ngân hàng nhà nước Việt Nam cần xây dựng những yếu tố xác định lãi suất cơ bản trên cơ sở tham khảo lãi suất bình quân liên ngân hàng và các biến động trong lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Tiếp tục duy trì và phát huy vai trò của ba loại lãi suất công bố là lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn để định hướng thị trường lãi suất, tuy nhiên, các loại lãi suất công bố này phải được điều chỉnh một cách linh hoạt.
Thứ hai, dựa vào kết quả phân rã phương sai
có thể thấy, mức độ tham gia của các cú sốc cung tiền và tỷ giá tương đối yếu. Điều này có thể kết luận rằng công cụ lãi suất chưa thật sự phản ứng tốt trước những biến động của các biến số này, cũng đồng nghĩa với việc lãi suất Việt Nam chưa thực sự linh hoạt trong cơ chế điều hành. Do đó, trong việc điều hành lãi suất, ngân hàng nhà nước Việt Nam cần quan tâm hơn đến tác động qua lại giữa lãi suất và tỷ giá hối đối. Điều này thật sự khó khăn vì các cơng cụ để điều hành chính sách quản lý tỷ giá linh hoạt ở Việt Nam như mở của dòng vốn và dự trữ ngoại hối còn rất hạn chế. Để có thể thực hiện nhiệm vụ này đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải có những bước đi quan trọng trong việc thu hút dòng vốn ngoại, làm cải thiện tình trạng của cán cân thanh tốn và gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối.
Thứ ba, cú sốc lãi suất có tác động rất nhanh
và mạnh đến cung tiền, lạm phát và tỷ giá nhưng lại tác động yếu và chậm đến sản lượng. Điều này cho thấy tín hiệu của ngân hàng nhà nước Việt Nam có thể truyền dẫn tốt trong phạm vi hoạt động của chính hệ thống ngân hàng nhưng mức độ tiếp nhận của nền kinh tế thì tương đối yếu. Do đó, ngân hàng nhà nước Việt Nam cần phải cụ thể hóa chính sách trong nền kinh tế. Để thực hiền điều này địi hỏi uy tín của ngân hàng nhà nước Việt Nam phải được nâng cao, thể hiện thông qua độ dài trong đời sống của những chính sách quản lý; cần đưa ra những mục tiêu khả thi và thực hiện những mục tiêu đó, tránh tình trạng đưa ra những chính sách mang tính mập mờ, chung chung, không thể giúp các doanh nghiệp, các nhà đầu tư định hướng đầu tư.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ABDUL A., (2010), Transmission mechanism of monetary policy in India, Journal of Asian Economics 21, 186 - 197.
2. CAMEN U., (2006), Monetary policy in Vietnam: The case of a transition country in monetary policy in Asia: approachers and implementation, BIS paper, No. 31,232 - 252. 3. DEEPAK M., (2012), Evedence of Intersest Rate Channel of Monetary Policy
Transmission in India, RBI Working Papers.
4. GANEV G., MOLNAR K., RYBINSKI K., WOZNIAK P., (2002), Transmission mechanism of monetary policy in Central and Eartern Europe, Case report, No. 52
5. MALA R, GEORGE A, PARAM S., (2009), VARMA models for Malaysian monetary policy analysis, Department of Econometrics and Business stastistics Monash University. 6. MAYERS & MAJLUF, (1984), The pecking theory coporate financing and investment
decision when firms have information that investors do not have, Journal of Financial Economics, No. 13, 187 - 221
7. MCCARTHY J., (2007), Pass-through of exchange rate and import prices to domestic inflation in some industrialized economies, Eastern Economic Journal 33, 4-20.
8. MISHKIN F., (2002), The Role of Output Stabilization in the Conduct of Monetary Policy, NBER Working Papers 9291, National Bureau of Economic Research, Inc.
9. NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG & LỤC VĂN CƯỜNG, (2012), Sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào các mức giá tại Việt Nam, Tạp chí phăt triển và hội nhập, Số 7, 7 -13.
10. NGUYỄN THỊ THU HẰNG & NGUYỄN ĐỨC THÀNH, (2010), Macroeconomic determinants of Vietnam’s inflation 2000 - 2010: Evedence and analysis, Vietnam centre
for economic and policy research, University of Economics and Bisiness, Vietnam
National University.
11. PITI D., PINNARAT V., (2003), Monetary policy and the transmission mechanism in Thailand, Journal of Asian Economics 14, 389 - 418.
12. RINA B., (2013), Inflation dynamics and monetary policy transmission in Vietnam and Emerging Asia, IMF Working papers 13, 155.
13. SHAHAWAZ K., MINSOO L., CHRISTOPHER G., (2011), The effect of monetary policy: the case of a small open economiy of New Zealand, Economic Analysis and Policy 41, 253 - 272.
14. TRẦN NGUYỄN ANH MINH & VÕ HỒNG ĐỨC, (2015), Sự phù hợp của lý thuyết trật tự phân hạng tại Việt Nam, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, Số 106, 25 - 34.
15. TRẦN NGỌC THƠ VÀ CỘNG SỰ, (2013), Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam tiếp cận theo mơ hình SVAR, Tạp chí phát triển và hội nhập, Số 10, 8 - 16.
16. TRẦN NGUYỄN MINH HẢI, (2013), Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ thông qua công cụ lãi suất cơ bản của ngân hàng trung ương, Tạp chí ngân hàng, Số 14, 56-62.
Phụ lục 1. Mơ tả các biến trong mơ hình
Các biến trong mơ hình Ký hiệu Thời gian (tháng) Nguồn
Khu vực quốc tế
Sản lượng công nghiệp Mỹ USL 2000:1-2014:12 IMF
Chỉ số CPI Mỹ UI 2000:1-2014:12 IMF
Lãi suất công bố của FED UR 2000:1-2014:12 FED
Khu vực trong nước
Chỉ số CPI trong nước VI 2000:1-2014:12 TCTK VN
Cung tiền M2 M 2000:1-2014:12 TCTK VN
Tỷ giá danh nghĩa giữa USD và VND EX 2000:1-2014:12 IMF
Lãi suất trong nước VR 2000:1-2014:12 NHNN VN