Biểu sổ theo dỗi chứng từ bán hàng quý 4/2020

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH phát triển TM DV thăng long (Trang 103)

Công ty TNHH Phát triên TM & DV Thăng Long

Số 6, NV7, tổng cục 5, thôn Yên Xá, Xã Tân Triều, Huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội

SƠ THEO DÕI CHỨNG TỪ BÁN HÃNG

Ngày 01/12/2020 đã nhận đủ (n) chứng từ bán hàng

STT Ngày Loại chứng từ Số hiêu

•7 X np A J • A Tơng tiên • t • • • • 9 9 9 ♦ • 9 ♦ ♦ • 1 1/12/2020 Hóa đơn bán hàng HDBH001 2.150.000 2 1/12/2020 Hóa đơn bán hàng HDBH002 780.000 • • • • • • 9 9 9 9 9 9 9 9 9 n 1/12/2020 Bảng kê giao hàng BLGH001 13.189.000 • • 9 • • • 9 9 9 9 9 • • • Kế tốn Người nộp chứng từ ( Đã ký) ( Đã ký)

Thú'hai, Hiện tại, công ty đang hoạt động chủ yếu về lĩnh vực cung cấp đồ gỗ và

thiết bị vật tư y tế. Tuy nhiên công ty chưa mở sổ theo dõi chi tiết doanh thu, chi phí

cho từng mặt hàng. Vì vậy, cơng ty cũng nên mở sổ chi tiết doanh thu bán hàng và sổ

chi tiết bán hàng theo từng mặt hàng. Tác dụng của việc mở sổ chi tiết cho các tài khoản 511 và 632:

- Giúp phân biệt được từng loại doanh thu cũng như giá vôn, điêu này giúp các

nhà quản lý đánh giá được hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ nào có hiệu quả, từ

đó có các biện pháp, chính sách nên tăng doanh thu của hàng hóa, dịch cụ nào và nên

giảm doanh thu cúa hàng hóa, dịch vụ nào. Từ đó, các nhà lãnh đạo sẽ mở rộng đầu tư

máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình cung cấp hàng hóa dịch vụ nhằm thu được

hiệu quả kinh tế cao nhất.

- Giúp cho nhà quản lý xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ cho từng loại sản

phẩm hàng hóa.

Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng tại cơng ty TNHH

phát triển TM&DV Thăng Long

Khóa luận tơt nghiệp Đại học

Biêu 3.2: Sô chi tiêt bán hàng

Đơn vị:....................................... Mầu số s 16 -DNN

Địa chỉ:................................... ( Ban hành theo thơng tư số ỉ33/2016/TT-BTC

Ngày 26/08/2016 của Bộ tài chính)

SỎ CHI TIẾT BÁN HÃNG Tên sản phẩm, hàng hóa:............................ Năm:........................................................ 2 r Qun sơ:............................................... y 2 - r -í. r 1 Ă 1 f ì/

V Sơ này có... trang, đánh sơ từ trang 01 đên trang ...

Ngày tháng ghi *> A SÔ Chứng từ Diên giai TK ĐƯ

Doanh thu Các khoản tính trừ

số hiêu• Ngày tháng số lượng Đơn giá Thành tiền Thuế Khác A B c D E 1 2 3 4 5 Cộng số phát sinh - Doanh thu thuần -Giá vốn hàng bán - Lãi gộp s Ngày mở sổ:....

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng tại cơng ty TNHH

phát triển TM&DV Thăng Long

Khóa luận tơt nghiệp Đại học

Biểu 3.3: Sổ chi tiết giá vốn hàng bán

Đơn vị: Công ty TNHH Phát triển TM & DV Thăng Long

Địa chỉ: số 6, NV7, tổng cục 5, thôn Yên Xá, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội

SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN HÃNG BÁN

Tên hàng hóa, sản phẩm:...... Năm...... Ngày tháng ghi sổ Chứng từ

Diên giải TKĐƯ Đơn giá /^1 • ' Gia von Số hiêu• NT số lượng Thành tiền A B c D E 1 2 3 SỐ dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ X X Ngày .... Tháng ... năm....

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám Đốc

( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu)

Tác dụng cùa việc mở sổ chi tiết cho các tài khoản 511 và 632: Giúp phân biệt được từng loại doanh thu, điều này giúp các nhà quản lý đánh giá được doanh thu của mặt hàng nào có hiệu quả hơn, từ đó có các chính sách, biện pháp nên tăng doanh thu

của sản phẩm, hàng hóa nào và nên giảm doanh thu của sản phẩm, hàng hóa nào. Ban

quản trị sẽ xây dựng kế hoạch doanh thu cho từng loại.

Ví dụ: Từ việc lập sổ chi tiết bán hàng và sổ chi tiết giá vốn hàng bán ta thấy

được mặt hàng nào có lãi hơn và từ đó kiểm sốt được chi phí hiệu quả cho từng mặt

hàng thông qua tỷ suất lợi nhuận gộp. Cụ thể như sau:

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận gộp thể hiện khoảng chênh lệch giữa giá bán và giá vốn

của sản phẩm, dịch vụ kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận gộp được tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận gộp chia cho doanh thu:

Khóa luận tơt nghiệp Đại học Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác kê tốn bán hàng tại cơng ty TNHH

phát triển TM&DV Thăng Long

Tỷ suất lợi nhuận gộp (%) - Lợi nhuận gộp / Doanh thu

Trong đó:

Lợi nhuận gộp = Doanh thu - Giá vốn hàng bán

Chỉ số này cho biết mỗi đồng doanh thu về tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập.

Chỉ đơn thuần nhìn vào thu nhập của một mặt hàng sẽ khơng thể nắm bắt hết

tồn bộ thơng tin về mặt hàng đó. Thu nhập tăng là dấu hiệu tốt nhưng điều đó khơng có nghĩa là tỷ suất lợi nhuận gộp đang được cải thiện.

Ví dụ nếu một mặt hàng có tốc độ tăng chi phí cao hơn so với doanh thu, tỷ suất

lợi nhuận gộp của mặt hàng đó sẽ giảm. Điều này có nghĩa là cần kiểm sốt tốt chi phí mặt hàng đó. Vậy nên khi tăng lợi nhuận gộp thì đồng thời cũng phải tìm cách làm tăng tỷ suất lợi nhuận gộp theo tỷ lệ tương ứng.

Như vậy, lợi nhuận của cấc mặt hàng sẽ là yếu tố cấu thành lên lợi nhuận của toàn doanh nghiệp. Ta cần quản lý chặt chẽ chi phí của từng mặt hàng đó ngay từ ban đầu.

Tạo tiền và nắm giữ tiền là một trong những mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng thanh khoản và hiệu quả kinh doanh bởi các yếu tố này sẽ quyết định đến khả năng trả cổ tức cho các nhà đầu tư. Chính vì thế nhà đầu tư cần phải phân tích khả năng sinh lợi (profitability) của một doanh nghiệp dưới nhiều góc độ, bao gồm cả hiệu quả sử dựng các nguồn lực và lượng thu nhập tạo ra từ hoạt động của doanh nghiệp.

Tính tốn tỷ suất lợi nhuận gộp của một doanh nghiệp là một việc làm thiết thực

để có được cái nhìn thấu đáo về doanh nghiệp.

Thứ Ba, Hạch tốn các chi phí mua hàng

Cơng ty TNHH Phát triển TM & DV Thăng Long có thể sử dụng TK 1562 mở chi tiết cho từng mặt hàng để theo dõi chi phí mua vào của hàng hóa đế đảm bảo phản

ánh chính xác giá vốn hàng bán. Các chi phí mua hàng tại cơng ty bao gồm: Chi phí

chuyển hàng về kho, bốc dỡ hạ hàng vào kho,....Cuối kỳ kế toán, kế toán phải thực

hiện phân bố chi phí mua hàng cho hàng hóa mua phát sinh trong kỳ cho từng mặt hàng; nếu chi phí mua phát sinh chung cho nhiều mặt hàng khác nhau có đơn giá bán

chênh lệch nhiều thì lấy tổng chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ phân bổ cho từng mặt hàng theo tiêu thức giá trị. Còn giữa các mặt hàng có đơn giá bán chênh lệch nhau

khơng nhiều hoặc đơn giá giống nhau thì phân bố chi phí trong kỳ cho từng mặt hàng

theo tiêu thức khối lượng.

Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng tại cơng ty TNHH

phát triển TM&DV Thăng Long

Khóa luận tơt nghiệp Đại học

Chi phí mua hàng phân bổ

cho hàng hóa đã bán trong kỳ

Chi phí thu mua hàng hóa tồn đầu

kỳ

Chi phí thu mua + hàng phát sinh trong kỳ Trị giá hàng xuất bán trong kỳ Trị giá mua hàng tồn đầu kỳ Trị giá mua hàng + nhập trong kỳ Theo đó: Trị giá vốn hàng xuất bán Trị giá mua r thực tê cùa r hàng xuât bán

Chi phí mua phân + bổ cho hàng tiêu

thụ trong kỳ

Làm được như trên sẽ đảm bảo cho kê tốn quản trị có sơ sở đê phân tích giúp

cho ban lãnh đạo Công ty thấy được xu hướng kinh doanh trong thời gian tới, để đầu tư vào thị trường nào, mặt hàng nào để đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất..

Mặc dù, các khoản chi phí thu mua hàng hố phát sinh ít, đơn giản và dễ xác định nên công ty đã vận dụng nguyên tắc trọng yếu để hạch toán, song theo em, trong thời

gian tới với quy mơ mở rộng cơng ty như hiện nay thì kế toán bán hàng nên sử dụng TK 1562 để hạch toán và phân bổ cho từng loại hàng hoá nhằm xác định được giá vốn và doanh thu cho từng loại mặt hàng, tiện cho việc xác định lợi nhuận. Từ đó mà có hướng đi rõ ràng cho từng loại mặt hàng khác nhau, mặt hàng nào thu được nhiều lợi

nhuận thì nên tập trung phát triển, và ngược lại mặt hàng nào đem lại tỷ suất lợi nhuận thấp hoặc khơng có lợi nhuận thì nên thu hẹp hoặc ngừng mua bán. Tránh trường hợp chia đều, cào bàng khó xác định được hướng đi phù hợp, đủng đắn.

Ớ Cơng ty, chi phí lãi vay phần lớn được sử dụng vào việc thu mua hàng hoá như vậy kế tốn nên đưa chi phí lãi vay này vào chi phí thu mua. Khi trả lãi tiền vay mua hàng hố kế tốn ghi:

Nợ TK 1562

Có TK 111, 112

Còn nếu tiền vay dùng cho bán hàng hay quản lý doanh nghiệp thì khi trả lãi tiền vay kế tốn ghi:

Nợ TK 6421,6422 Có TK 111, 112

Thứ tư, Trích lập dự phòng

Đê tránh các rủ ro xảy ra (giảm giá hàng tốn kho, phải thu khó địi...) doanh nghiệp nên thực hiên trích lập dự phịng. Với đặc thù là doanh nghiệp kinh doanh máy

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng tại cơng ty TNHH

phát triển TM&DV Thăng Long

móc thiết bị cơng nghiệp, khoa học càng ngày càng phát triển thì việc trích lập dự phịng là rất quan trọng.

về phần hành công nợ phải thu của khách hàng thì bộ phận kế tốn có thể hồn thiện cơng việc bằng những gợi ý sau:

s Tạo một hệ thống theo dõi hồn chỉnh, trong đó bao gồm tất cả các khách

hàng và tình hình kinh tế, cũng như tình hình trả nợ của từng khách hàng đó. Căn cứ vào những thông tin trong hợp đồng, đơn đặt hàng, hóa đơn... các chứng từ kế tốn cơng nợ sẽ cập nhật thường xuyên vào file theo dõi công nợ, công việc theo dõi diễn ra

một cách liên tục và thường xuyên.

s Gửi hóa đơn, chứng từ đến khách hàng một cách nhanh chóng, đấy là một

việc mà nhiều doanh nghiệp thường không để ý chú trọng. Kế tốn cơng nợ bên cạnh việc theo dõi, đơn đúc khách hàng về các khoản nợ thì đồng thời cũng phải theo dõi chặt chẽ đường đi của hóa đơn chứng từ sẽ đến tay khách hàng tránh sai sót, thất lạc, chậm trễ. Trước và sau khi gửi các hóa đơn, chứng từ thì kế tốn nên chủ động gọi

điện thoại hoặc có động tác gửi thơng báo bằng fax, email để đối tác có thể nắm bắt được tình hình. Khi đó hai bên cũng tránh được tình trạng gây ức chế vì khơng nám được thơng tin rõ ràng, nếu khách hàng gặp khó khăn trong q trình tiếp nhận chứng từ cũng có thể gây ra ức chế, ảnh hưởng đến thời gian và kế hoạch thanh toán.

s Xem xét kiểm tra các khoản thu thường xun: Bộ phận kế tốn cơng nợ

phải thường xuyên kiểm soát thời hạn phải thu của các khoản nợ và lên kế hoạch nhắc nhở. Đồng thời đo lường các khoản thu, sớm phát hiện các khoản nợ có vấn đề, nhằm

có hướng xử lý kịp thời, tránh để các khoản nợ quá hạn tồn đọng. Định lý bộ phận này

phải chủ động lập các biên bản xác nhận công nợ của từng khách hàng báo lên cấp trên. Các báo cáo cần lập định kỳ là: Báo cáo tình hình thực hiện các hợp đồng, bảng

tổng hợp công nợ phải thu, phải trả, bảng theo dõi các khoản nợ quá hạn, bảng theo dõi

các khoản nợ vượt hạn mức nợ.• • • •

s Gọi điện thoại nhắc nhở, kế tốn cơng nợ phải căn cứ vào bảng theo dõi

công nợ và gọi điện nhắc nhở kịp thời các khoản nợ sắp đến hạn đế khách hàng nắm bắt được thông tin, khơng bị chậm trễ hoặc có kế hoạch thanh tốn. Tuy nhiên cần lưu

ý khi gọi điện cho khách hàng thì cần tránh thời gian đầu năm, đầu tháng, đầu q vì

thời gian này có nhiều khách hàng cịn kiêng kỵ, gọi điện khơng khéo có thế dẫn đến

căng thẳng cho khách hàng gây khó khăn cho việc thu nợ.

s Kế tốn cơng nợ cũng phải góp ý kiến cùng các lãnh đạo đề có các chính

sách, biện pháp xử lý công nợ đối với từng khách hàng để có xử lý cơng nợ một cách

hợp lý hiệu quả nhất. Kế tốn có thể trao đối lại với các nhà quản lý về quá trình trao đối khách hàng trước đó để quản lý nắm được tình hình khách hàng đồng thời gợi ý

các biện pháp phù hợp để xử lý công nơ với từng đối tượng vì kế tốn là người đã trực

tiếp xử lý và tiếp xúc trước đó.

Khóa luận tơt nghiệp Đại học Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác kê tốn bán hàng tại cơng ty TNHH

phát triển TM&DV Thăng Long

s về các khoản thu khó địi là các khoản phải thu mà vì mọt lý do nào đó

người nợ khơng có khả năng thanh tốn đúng kỳ hạn và đầy đủ trong nãm kế hoạch.

Do cơng ty thưc hiện nhiều phương thức thanh tốn: thanh toán ngay, thanh toán chậm trả,.... Nên rất dễ xảy ra tình trạng thu hồi nợ chậm hoặc vì lý do nào đó mà Cơng ty

khơng thu hồi được khoản nợ đó. Vì vậy đế đảm bảo ngun tắc thận trọng trong kế

tốn thì kế tốn phải trích trước các khoản dự phịng cho khoản nợ khó có thể thu hồi được vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ, tránh trường hợp nợ khơng địi được

trong kỳ lớn hơn sẽ làm ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh cũng như tình hình tài

chính của doanh nghiệp.

Kế tốn cơng ty cần thường xun cập nhật, kiểm tra về các khoản phải thu, lên

một danh sách các khoản phải thu theo thời gian để có cơ sở kiềm soát những khoản

nào là phải thu khó địi, những khoản nào sắp trở thành phải thu khó địi cũng như

những khoản nào là khoản nợ khơng địi được để có biện pháp xử lý kịp thời.

Căn cứ vào sổ dự phòng còn lại trên số dư của TK 139 so với số dự phòng cần

phải trích lập cho năm tiếp theo.

Hạch tốn nợ phải thu khó địi:

s Cuối kỳ kế tốn cơng ty căn cứ vào các khoản nợ phải thu được xác định là

không chắc chắn thu được ( nợ phải thu khó địi), kế tốn tính, xác định số dự phịng

nợ phải thu khó địi cần trích lập hoặc hồn nhập. Nếu số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập ở kỳ kế tốn này lớn hơn số dự phịng nợ phải thu khó địi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch tốn vào chi

phí.

Nợ TK 6422- Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 139- Dự phịng phải thu khó địi

s Neu số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập ở kỳ kế tốn này nhỏ hơn

số dự phịng nợ phải thu khó địi đã trích lập ở kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch được hồn nhập ghi giảm chi phí, ghi:

Nợ TK 139 - Dự phịng phải thu khó địi

Có TK 6422- Chi phí quản lý doanh nghiệp

s Các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định thực sự là khơng địi được được

phép xóa nợ. Việc xóa nợ các khoản phải thu khó đời phải theo chính sách tài chính

hiện hành. Căn cứ vào quyết định xóa nợ về các khoản nợ phải thu khó địi, ghi:

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH phát triển TM DV thăng long (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)