Quy mô và tốc độ phát triển

Một phần của tài liệu chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp dầu khí của việt nam giai đoạn 2010 - 2025 (Trang 30 - 36)

II. THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ CỦA VIỆT NAM

1. Quy mô và tốc độ phát triển

Luật đầu tư nước ngoài được ban hành năm 1987 nhưng đến năm 1993 Luật dầu khí mới được ra đời với các chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi vẫn cịn chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào hoạt động dầu khí, một ngành cơng nghiệp địi hỏi vốn đầu tư lớn, cơng nghệ tiên tiến và rủi ro cao do đó mức đầu tư vào lĩnh vực này cịn thấp và chỉ mang tính cầm chừng, thăm dị.

Tuy nhiên, đến năm 2000 Luật dầu khí được sửa đổi và bổ sung với các chính sách khuyến khích đầu tư được mở rộng đặc biệt là các chính sách ưu đãi về thuế nên từ năm 2001 đến nay lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành cơng nghiệp dầu khí của Việt Nam ngày một lớn hơn.

Về quy mơ, cho đến hết năm 2008, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã ký 62 hợp đồng dầu khí trong đó 40 hợp đồng cịn đang có hiệu lực với các tập đồn, cơng ty dầu khí quốc tế dưới nhiều hình thức hợp tác khác nhau nhau như: Hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC), Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), Hợp đồng điều hành chung (JOC), Liên doanh (JV)… với tổng quy mô vốn đầu tư trên 11 tỷ USD.

Bên cạnh đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp dầu khí chiếm tỉ lệ khá lớn trong tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp vào ngành công nghiệp và xây dựng nói riêng cũng như tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tất cả các ngành của Việt Nam nói chung. Tỉ trọng lớn của vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp dầu khí trong cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam được minh họa qua số liệu về đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam vào năm 2007 (Bảng 2.1).

Bảng 2.1 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành năm 2007 (Nguồn : Tổng

Kho¸ ln tèt nghiƯp

ST

T Ngành

Số dự

án Vốn đầu tư Vốn điều lệ

Vốn thực hiện

I Công nghiệp và xây

dựng 5,348 45,481,367, 541 19,111,17 7,100 21,250,062,9 71

- Cơng nghiệp dầu

khí 36 2,843,011,815 1,789,011,81 5 5,828,865,30 3 - Công nghiệp nhẹ 2289 12,151,951,86 7 5,526,964,81 6 3,665,337,49 4 - Công nghiệp nặng 2307 22,595,924,91 6 8,664,260,59 9 7,331,881,74 9 - Công nghiệp thực phẩm 295 3,455,986,533 1,533,323,94 0 2,203,981,21 6 - Công nghiệp xây

dựng 421 4,434,492,410

1,597,615,93 0

2,219,997,20 9 II Nông - Lâm nghiệp 903 4,246,675,825 1,979,672,76

3 2,081,771,35 2,081,771,35 2 III Dịch vụ 1,807 23,827,975,36 2 10,429,567,3 03 7,628,592,93 0 Tổng số 8,058 73,556,018,72 8 31,520,417,1 66 30,960,427,2 53

Vào năm 2007, về số lượng các dự án, ngành cơng nghiệp dầu khí chỉ có 36 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tức là chỉ chiếm chưa đến 1% số dự án của cả ngành công nghiệp và xây dựng với 5348 dự án và chỉ chiếm 0,45% trong tổng số hơn 8000 dự án của cả nước. Trái lại với tỉ lệ rất nhỏ về số lượng các dự án, tỉ trọng về quy mô của lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các dự án thuộc ngành cơng nghiệp dầu khí lại khá lớn, chiếm khoảng 6,25% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp

Kho¸ ln tèt nghiƯp

và khoảng 3,87% tổng số vốn đầu tư vào tất cả các ngành bao gồm cả nông nghiệp và dịch vụ.

Số liệu trên đã cho thấy được vai trị cực kì quan trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với việc xây dựng và phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí, một ngành mang đặc thù địi hỏi lượng vốn đầu tư khổng lồ cùng công nghệ hiện đại, của Việt Nam nhằm khai thác tối đa tiềm năng về tài nguyên dầu khí dồi dào của đất nước. Bên cạnh đó, tỉ trọng về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của ngành so với tổng vốn đầu tư cho tất cả các ngành đã khẳng định tầm quan trọng của ngành cơng nghiệp dầu khí với vị trí là ngành kinh tế mũi nhọn trong sự nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

Về tốc độ phát triển của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp dầu khí của Việt Nam, trong giai đoạn thập niên 90, quy mô tổng nguồn vốn đầu tư trực tiếp vào ngành cơng nghiệp dầu khí gần như khơng có tăng trưởng nào đáng kể và chỉ dao động ổn định từ 200 đến 300 triệu USD cho mỗi năm. Tuy nhiên, kể từ năm 2000 trở đi, với những chính sách khuyến khích đầu tư mới được thể hiện qua Luật Dầu khí sửa đổi, lượng vốn đầu tư cho ngành đã có những bước phát triển đáng kể về quy mô. Cụ thể, quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp dầu khí của Việt Nam vào từng năm trong giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2007 đã có sự tăng lên trong đó đáng kể là sự tăng trưởng nhanh trong giai đoạn 2001 - 2007 (Hình 2.1).

Kho¸ ln tèt nghiƯp

Có thể thấy, chỉ một năm sau khi luật Dầu khí được bổ sung và sửa đổi với nhiều hơn các chính sách khuyến khích đâu tư và ưu đãi về thuế, vào năm 2001, quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành dầu khí đã tăng gần 2,5 lần (đạt tỉ lệ 135,68%) so với năm 2000. Sau đó con số này tiếp tục tăng trưởng đến năm 2003 trước khi giảm nhẹ vào năm 2004 rồi sau đó tăng nhanh trở lại và đạt tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 75% vào năm 2007 so với năm 2006 (Bảng 2.2).

Bảng 2.2: Tốc độ phát triển của FDI vào ngành cơng nghiệp dầu khí của Việt Nam qua các năm giai đoạn 1995-2007

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Lượng vốn (triệu USD) 308 256 222 291 223 241 568 Tốc độ tăng trưởng (%) - - 16,89 - 13,28 31,08 23,36 8,07 135,6 8 (tiếp theo) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Lượng vốn (triệu 568 816 1005 951 1208 1628 2843

Kho¸ ln tèt nghiƯp

USD)

Tốc độ tăng trưởng

(%) - 43,66 23,16 -5,37 27,02 33,77 74,63

Nguồn: PetroVietnam

Về tình hình thực hiện của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam, mức độ thực hiện của vốn đầu tư so với vốn đăng kí của các dự án dầu khí trong giai đoạn 1994 - 2007 đã có sự tăng trưởng mạnh từ năm 2000 sau quãng thời gian ổn định vào những năm 90(hình 2.2)

Hình 2.2: So sánh vốn thực hiện với vốn đăng ký vào ngành cơng nghiệp dầu khí giai đoạn 1994 - 2007

Có thể thấy qua số liệu thống kê của PetroVietnam, vốn thực hiện ln nhỏ hơn so với vốn đăng kí và chiếm tỉ lệ khoảng từ 60% tới hơn 80% so với vốn đăng ký trong khoảng thời gian từ năm 1994 đến năm 2007. Bên cạnh đó, tốc độ phát triển của vốn thực hiện trong ngành dầu khí khá tương đồng so với tốc độ phát triển của nguồn vốn đăng ký.

Bên cạnh đó, tỉ lệ giữa vốn FDI thực hiện trong ngành dầu khí với tổng vốn FDI thực hiện của cả nước cũng có chiều hướng tăng kể từ năm 1994 đến năm 2007 và thể hiện ngành dầu khí là một trong những ngành có tỷ lệ thực

Kho¸ ln tèt nghiƯp

hiện vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cao nhất. So sánh giữa số vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực hiệncủa ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam với tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện của tất cả các ngành của Việt Nam (Hình 2.3) ta cũng có thể thấy rõ rằng trước khi luật Dầu khí được bổ sung sửa đổi vào năm 2000, tỉ lệ này chỉ đạt hơn 10% trong những năm 90 sau đó tăng nhanh kể từ năm 2001 đạt 23,2% và cao nhất ở mức 42,3% vào năm 2007.

Hình 2.3: So sánh tổng vốn FDI thực hiện trong ngành dầu khí với tổng vốn FDI thực hiện của cả nước giai đoạn 1994 - 2007

Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp dầu khí cũng là ngành có tỉ lệ thu hồi vốn rất cao đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài thể hiện qua lượng vốn đã thu hồi so với vốn đầu tư của một số dự án dầu khí có quy mơ lớn vào năm 2007. (hình 2.4 )

Hình 2.4: So sánh vốn đầu tư và vốn đã thu hồi của một số dự án FDI vào ngành cơng nghiệp dầu khí của Việt Nam năm 2007

Kho¸ ln tèt nghiƯp

Có thể thấy, vào năm 2007,đối với một số dự án dầu khí lớn ở Việt Nam như: BP-06.1, Petronas 1 & 2 hay Cuu Long JOC 15.1 hay JVPC 15.2, tỉ lệ thu hồi vốn lên tới xấp xỉ 90% và cá biệt có dự án cịn đạt tỉ lệ thu hồi vốn lên tới gần 100% như dự án Cuu Long JOC 15.1.

Một phần của tài liệu chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp dầu khí của việt nam giai đoạn 2010 - 2025 (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w