I. CHIẾN LƯỢC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010
2. Chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp dầu khí của Việt Nam giai đoạn 2010 –
nghiệp dầu khí của Việt Nam giai đoạn 2010 – 2025
Hiện nay, ngành cơng nghiệp dầu khí là ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam khi nó khơng chỉ cung cấp nguồn năng lượng quan trọng cho công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà bên cạnh đó dầu thơ là mặt hàng xuất khẩu chủ lực chiếm tỉ trọng xuất khẩu lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, đóng góp rất nhiều cho nguồn thu ngân sách nhà nước, đồng thời là động lực thúc đẩy các ngành khác phát triển. Để thực hiện được những nhiệm vụ quan trọng được Đảng và Nhà nước giao phó, ngành dầu khí Việt Nam cần được đầu tư mạnh mẽ mà trong đó nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giữ vai trị quyết định. Vì vậy, ngành cơng nghiệp
Kho¸ ln tèt nghiƯp
dầu khí cần phải có một chiến lược dài hạn nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi và chiến lược đó phải phù hợp với chiến lược phát triển ngành nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra và đi theo định hướng thu hút vốn đầu tư nước ngoài của quốc gia.
2.1. Mục tiêu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành cơng nghiệp dầu khí giai đoạn 2010 - 2025 nghiệp dầu khí giai đoạn 2010 - 2025
Chiến lược phát triển ngành dầu khí đặt ra trong giai đoạn 2010-2015 mục tiêu gia tăng trữ lượng dầu khí là 150-180 triệu tấn dầu quy đổi và mục tiêu gia tăng sản lượng khai thác dầu khí 31-35 triệu tấn dầu quy đổi. Còn trong giai đoạn 2016-2025 mục tiêu gia tăng trữ lượng dầu khí là 270-320 triệu tấn dầu quy đổi và mục tiêu gia tăng sản lượng khai thác dầu khí 35-38 triệu tấn dầu quy đổi.
Để đạt được những mục tiêu gia tăng trữ lượng và sản lượng khai thác dầu khí như Chiến lược dầu khí cho giai đoạn 2010 - 2025 đặt ra, tổng nhu cầu vốn đầu tư cho thăm dị khai thác dầu khí theo từng giai đoạn được tính tốn trên cơ sở thống kê, cập nhật và dự báo giá thành phát hiện 1 tấn trữ lượng dầu khí và giá thành phát triển, vận hành để khai thác 1 tấn dầu quy đổi (Bảng 3.5).
Bảng 3.5: Dự báo giá thành thăm dị và khai thác dầu khí giai đoạn 2009 -2025
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2009 - 2015 2016 - 2025
Đơn giá tìm kiếm thăm dị USD/tấn 19 23
Đơn giá phát triển USD/tấn 75 80
Đơn giá khai thác USD/tấn 50 50
Nguồn : PetroVietnam
Kho¸ ln tèt nghiƯp
Với đơn giá tìm kiếm thăm dị khai thác như dự báo thì tổng nhu cầu vốn đầu tư cho thăm dị khai thác dầu khí giai đoạn 2010 - 2025 là rất lớn, cụ thể, cho giai đoạn 2010 - 2015 là 13.645 - 16.075 triệu USD, còn giai đoạn 2016 - 2025 là 37.207 - 41.134 triệu USD trong khi vốn đầu tư trong nước trong giai đoạn 2010-2025 còn rất hạn chế bởi ngành cơng nghiệp dầu khí là một trong những ngày địi hỏi một lượng vốn đầu tư khổng lồ do những đặc thù về yêu cầu khoa học công nghệ hiện đại và mức độ rủi ro rất cao. Vì vậy, nhu cầu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào hoạt động thăm dị khai thác dầu khí trong giai đoạn 2010 - 2025 là rất lớn và nguồn vốn này sẽ giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển của ngành cơng nghiệp dầu khí của Việt Nam trong tương lai (bảng 3.6).
Bảng 3.6: Dự báo tổng nhu cầu vốn đầu tư và nhu cầu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp dầu khí của Việt Nam giai đoạn 2009 -
2025
(Đơn vị : triệu
USD)
Chỉ tiêu 2009 - 2015 2016 -2025
Tổng nhu cầu vốn 13.645 - 16.075 37.207 - 41.134
Nhu cầu vốn đầu tư trong nước 4.749 - 5.675 9.168 - 10.775
Nhu cầu vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài 8.896 - 10.400 28.039 - 30.359
Nguồn : PetroVietnam
Qua số liệu trên, chúng ta có thể thấy nhu cầu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài dự kiến vào ngành dầu khí Việt Nam cho giai đoạn 2010 - 2025 là chiếm tỉ lệ rất lớn đạt trung bình khoảng 65% trong giai đoạn 2009 - 2015 và xấp xỉ 75% tổng nhu cầu của ngành. Tỉ trọng lớn và ngày càng tăng theo thời
Kho¸ ln tèt nghiƯp
gian trong cơ cấu tổng nhu cầu vốn cho thấy vai trị cực kì quan trọng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tương lai phát triển của ngành dầu khí và để có thể đáp ứng nhu cầu đó việc đề ra chiến lược dài hạn nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp dầu khí của Việt Nam cho giai đoạn 2010 - 2015 là vô cùng cấp thiết.
2.2. Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp dầu khí giai đoạn 2010 - 2025 nghiệp dầu khí giai đoạn 2010 - 2025
- Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực tìm kiếm thăm dị nhằm gia tăng trữ lượng khai thác trong đó ưu tiên đối với các vùng ngoài khơi ở độ sâu trên 200 m với điều kiện khó khăn và chưa được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm.
- Tiếp tục tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các dự án đang khai thác và các dự án khai thác dầu khí trong tương lai nhằm khai thác hợp lý tiềm năng dầu khí của quốc gia song song với thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ ngành dầu khí đặc biệt là hệ thống đường ống dẫn khí quốc gia tiến tới kết nối với đường ống của khu vực Đông Nam Á phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu dầu khí. Bên cạnh đó cũng cần thu hút đầu tư vào lĩnh vực vận tải phục vụ ngành dầu khí cũng như vào lĩnh vực xây dựng và phát triển hệ thống cảng biển phục vụ giao thơng vận tải đường biển nói chung và phục vụ ngành cơng nghiệp dầu khí nói riêng.
- Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm bước đầu phát triển lĩnh vực lọc hóa dầu tiến tới phát triển song song với lĩnh vực tìm kiếm thăm dị và khai thác để có thể sản xuất ra các sản phẩm chế biến từ dầu khí cần thiết phục vụ nhu cầu của thị trường ở trong nước, làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác cũng như tăng giá trị xuất khẩu của các sản phẩm từ dầu khí.
Kho¸ ln tèt nghiƯp
- Tăng cường phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, đầu tư trang thiết bị hiện đại để hiện đại hố nhanh ngành dầu khí; đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dầu khí ở cả khâu sản xuất và khâu quản lý trong đó chú trọng việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho các lĩnh vực này.
2.3. Giải pháp nhằm thực hiện chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp dầu khí giai đoạn 2010 - 2025 nước ngoài vào ngành cơng nghiệp dầu khí giai đoạn 2010 - 2025
Nhằm thực hiện chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành cơng nghiệp dầu khí giai đoạn 2010 - 2025 phục vụ cho việc thực hiện chiến lược phát triển ngành dầu khí giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng tới 2025, Bộ Kế hoạch & Đầu tư mà cụ thể là Cục Đầu tư nước ngoài cùng với Tập đồn Dầu khí Việt Nam và các bộ, ban ngành có liên quan phải phối hợp cùng nhau thực hiện đồng bộ nhóm 7 giải pháp sau đây:
- Nhóm giải pháp về quy hoạch : xây dựng đề án quy hoạch tổng thể phát triển ngành dầu khí giai đoạn 2010 - 2025, định hướng đến năm 2025 tập trung phân tích hiện trạng của ngành, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành, xác định nhu cầu vốn đầu tư cho ngành trong đó có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.
- Nhóm giải pháp về mơi trường pháp luật : hồn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước ngồi nói chung và đầu tư nước ngồi vào ngành dầu khí nói riêng, phối hợp quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi từ Trung ương đến địa phương, đơn giản hóa thủ tục hành chính, nâng cao năng lực cán bộ quản lý đầu tư nước ngồi.
- Nhóm giải pháp về khuyến khích đầu tư : ban hành các chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi vào vào ngành cơng nghiệp dầu khí một cách hợp lý và có hiệu quả nhằm thu hút các nhà đầu tư.
Kho¸ ln tèt nghiƯp
- Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư : nghiên cứu xây dựng cơ quan xúc tiến đầu tư của quốc gia nói chung và của ngành dầu khí nói riêng, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư vào ngành cơng nghiệp dầu khí song song với việc đề ra những chính sách riêng đối với từng nhà đầu tư tiềm năng.
- Nhóm giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng : xây dựng và phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng ngành cơng nghiệp dầu khí gồm các lĩnh vực thăm dị - khai thác, lọc hóa dầu cũng như hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành từ khâu vận chuyển, cất trữ đến khâu phân phối và tiêu thụ sản phẩm.
- Nhóm giải pháp về khoa học - công nghệ : đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ ngành dầu khí, nâng cao khả năng tiếp nhận công nghệ hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành.
- Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực : tăng cường công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực cả về trình độ kĩ thuật cũng như trình độ quản lý phục vụ ngành dầu khí nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực có trình độ cao của ngành cơng nghiệp dầu khí.