I. CHIẾN LƯỢC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010
1. Cơ sở xây dựng chiến lược
1.2. Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến 2015 và định hướng đến
hướng đến 2025
Trong “Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến 2015 và định hướng đến 2025”, Tập đồn dầu khí Việt Nam đã đề ra mục tiêu “Phát
triển ngành Dầu khí trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đồng bộ, bao gồm tìm kiếm thăm dị, khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ,
Kho¸ ln tèt nghiƯp
phân phối, dịch vụ và xuất, nhập khẩu. Xây dựng Tập đồn Dầu khí mạnh, kinh doanh đa ngành trong nước và quốc tế” với các mục tiêu cụ thể như sau:
- Đẩy mạnh đầu tư cơng tác tìm kiếm thăm dị, gia tăng trữ lượng có thể khai thác một cách hợp lý, ưu tiên các vùng khó khăn. Phấn đấu gia tăng trữ lượng dầu khí hàng năm đạt 35-40 triệu tấn dầu quy đổi.
- Khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên dầu khí trong nước để sử dụng lâu dài; đồng thời tích cực mở rộng hoạt động khai thác dầu khí ở nước ngồi. Phấn đấu khai thác 25-38 triệu tấn quy dầu/năm trong đó khai thác dầu thơ giữ ổn định ở mức 18-20 triệu tấn/năm và khai thác khí 6-17 tỷ m3/năm.
- Tích cực phát triển thị trường tiêu thụ khí trong nước, sử dụng khí tiết kiệm, hiệu quả kinh tế cao. Xây dựng và vận hành an toàn hệ thống đường ống dẫn khí quốc gia; sẵn sàng kết nối với đường ống dẫn khí khu vực Đông Nam Á phục vụ cho nhu cầu xuất nhập khẩu khí. Sản xuất 10-15% tổng sản
lượng điện của cả nước.
- Tích cực thu hút đầu tư của mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là đầu tư từ nước ngoài để phát triển nhanh cơng nghiệp chế biến dầu khí. Kết hợp có hiệu quả giữa các cơng trình lọc, hố dầu, chế biến khí để tạo ra được các sản phẩm cần thiết phục vụ nhu cầu của thị trường ở trong nước và làm nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp khác.
- Tích cực thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ liên quan đến dầu khí.
- Tăng cường phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, đầu tư trang thiết bị hiện đại để hiện đại hố nhanh ngành Dầu khí; xây dựng lực lượng quản lý cán bộ, cơng nhân dầu khí mạnh cả về chất và lượng để điều hành các hoạt động dầu khí cả ở trong nước và ở nước ngồi.
Kho¸ ln tèt nghiƯp
Để đạt được mục tiêu nói trên, tổng nhu cầu vốn đầu tư cho ngành cơng nghiệp dầu khí địi hỏi rất lớn, trong đó nguồn vốn FDI chiếm một tỷ trọng đáng kể trong giai đoạn 2010-2025. Vì vậy, việc huy động, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi trong lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí cần có những