II. THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ CỦA VIỆT NAM
2. Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp dầu khí của Việt Nam
dầu khí của Việt Nam
2.1. Theo lĩnh vực đầu tư
Với tiềm năng về dầu khí dồi dào, cũng như nhu cầu rất lớn về các sản phẩm dầu khí nhằm phục vụ cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hoạt động tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu khí ln được Đảng và Nhà nước ưu tiên phát triển và chú trọng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực này. Trong tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp dầu khí của Việt Nam thì lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí chiếm tỉ trọng rất lớn về cả số dự án đầu tư cũng như về lượng vốn đầu tư. Cụ thể, lĩnh vực này chiếm hơn 90% số dự án đầu tư vào ngành dầu khí với 59 dự án và chiếm khoảng 70% tổng lượng vốn đầu tư với giá trị đạt tới hơn 8 tỷ USD.
Song song với việc thăm dò và khai thác, hiện nay Việt Nam cũng đang tích cực đẩy mạnh phát triển lĩnh vực lọc hóa dầu nhằm phục vụ nhu cầu
Kho¸ ln tèt nghiƯp
trong nước về các sản phẩm chế biến từ dầu khí cũng như xuất khẩu. Do đó, Việt Nam cũng đã có những chính sách tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực lọc dầu, hóa dầu và cũng đã đạt được những con số đáng kể. Tuy số lượng các dự án chỉ chiếm phần nhỏ so với các dự án thăm dị và khai thác dầu khí với tỉ lệ 10 % tổng số dự án của ngành dầu khí nhưng quy mơ của các dự án lại khá lớn làm cho tổng lượng vốn đầu tư vào lĩnh vực này đạt tới hơn 3 tỷ USD trong đó chỉ riêng dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất ở Quảng Ngãi đã có số vốn lên tới gần 3 tỷ USD. Bên cạnh đó là một số dự án vừa và nhỏ trị giá hàng triệu USD như dự án Nhà máy chế biến consendante ở Phú Mỹ, Bà Rịa-Vũng Tàu trị giá 17 triệu USD hay dự án Nhà máy sản xuất DOP ở Đồng Nai trị giá 12,5 triệu USD.
2.2. Theo hình thức đầu tư
Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp dầu khí của Việt Nam được phân chia theo các hình thức chủ yếu sau đây: hợp đồng liên doanh (JV), hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC), hợp đồng điều hành chung (JOC).
Trong các hình thức trên, hai hình thức chủ yếu là hợp đồng điều hành chung (JOC) và hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC) chiếm phần lớn vốn đầu