Đảm bảo cơ sở vật chất cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu Ths CTH chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tỉnh hủa phăn nước CHDCND lào hiện nay (Trang 64 - 70)

công chức

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một nhân tố quyết định chất lượng và số lượng cán bộ, công chức để thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. Công tác đào tạo, bồi dưỡng được quyết định bởi nhiều nhân tố như: nội dung, chương trình giảng dạy, thiết bị giảng dạy, kinh phí mở lớp học, chất lượng đội ngũ giảng dạy... Để khắc phục được những hạn chế đã gây ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức thì cần:

Một là, chính sách ưu đãi đối với giảng viên: Công tác đào tạo, bồi

dưỡng cán bộ, cơng chức có hiệu quả hay khơng thì tuỳ thuộc rất nhiều vào đội ngũ giảng viên ở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.

điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và sự phát tiển nhanh chóng và đa dạng của xã hội và khoa học - công nghệ thật sự là thách thức lớn đối với cán bộ giảng viên quản lý nhà nước hiện nay. Hàng ngày, hàng giờ, họ cần phải rèn luyện phẩm chất, năng lực và nghiệp vụ, chuyên môn bị tụt hậu và đào thải. Do đó, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên là khâu then chốt, có ý nghĩa quyết định nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo. Muốn thực hiện tốt và đạt kết quả cao về cơng tác này thì cần phải chú trọng và tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên là:

Địa phương có chính sách khuyết khích và tạo điều kiện cho cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức thu hút những người có phẩm chất, năng lực cao bổ sung cho đội ngũ giảng viên.

Trong phạm vi thẩm quyền, chính quyền cần có những biện pháp khuyến khích thu hút những người có đức, có tài về phục vụ cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

Quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ của đội ngũ giảng viên, cần có sự đầu tư thích đáng cho cơng việc này. Các giảng viên ở cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải được đào tạo lại về phương pháp sư phạm, về kiến thức lý luận cơ bản, về chính trị, pháp luật, hành chính, quản lý nhà nước.

Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức dành ít nhất 1/3 quỹ thời gian làm việc trong năm để tổ chức luân phiên cho giảng viên đi nghiên cứu thực tế. Đặc biệt là đội ngũ giảng viên mới và trẻ.

Tỉnh và cơ sở đào tạo có chế độ khuyến khích kịp thời, ưu đãi cho những giảng viên có nhiều thành tích xuất sắc được đãi ngộ thoả đáng bằng cách nâng lương trước thời hạn, biểu dương, khen thưởng... Ngoài ra cần quan tâm đến chế độ ưu đãi tiền lương, thưởng và phụ cấp đối với đội ngũ giảng viên; xây dựng lại cấu trúc thang bảng lương phù hợp với công việc để tạo động lực khuyến khích cán bộ, cơng chức và đội ngũ giảng viên.

cơ chế phối hợp và sử dụng có hiệu quả số lượng giảng viên kiêm chức. Đó là những cán bộ, cơng chức có phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm đã được đào tạo cơ bản về lý luận chính trị và quản lý nhà nước đang đương nghiệm ở các cơ quan trên địa bàn tỉnh để gỉang dạy một số chun đề có tính đặc thù, hoặc báo cáo tình hình thực tiễn địa phương.

Hai là, cần tăng cường kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng. Đây là

một trong những vướng mắc hiện nay trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Để khắc phục những hạn chế do vấn đề tài chính gây ra và đồng thời có thể tăng kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hàng năm theo định mức phân bổ được bố trí theo ngân sách hàng năm tỉnh cần có một số biện pháp như:

Tăng nguồn tích trữ trong ngân sách của tỉnh để phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng.

Thực hành tiết kiệm chống lãng phí nhằm tích luỹ nhiều hơn nguồn ngân sách để phục vụ cho những cơng việc của tỉnh nói chung và cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói riêng.

Hồn thiện cơng tác quy hoạch cán bộ, cơng chức từ đó xác định một cách chính xác số cán bộ cũng như những ngành, những loại cán bộ, công chức cần được đào tạo, bồi dưỡng nhằm tránh lãng phí kinh phí khi đào tạo khơng đúng nhu cầu cần thiết.

Có những kiến nghị với Ban tổ chức Trung ương Đảng cũng như Bộ Tài chính đề ra thêm nguồn kinh phí từ Trung ương đến Địa phương cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng.

Ba là, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ, công chức: để thực hiện có hiệu quả về việc nâng cao chất lượng trang thiết bị dạy học cần quan tâm một số vấn đề sau:

Trang thiết bị để giảng dạy theo phương pháp mới: thực tế cho thấy, các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của tỉnh hiện nay đang gặp nhiều khó khăn rất lớn về cơ sở vật chất, trang thiết bị như: phòng học, dụng

cụ, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học cịn rất cũ, lạc hậu và khơng phù hợp với việc giảng dạy. Mà trên thực tế hiện nay đòi hỏi phải có cơ sở vật chất, các trang thiết bị dạy và học phải hiện đại mới đáp ứng được thực tiễn đặt ra.

Tăng cường đầu tư hiện đại hố các giảng đường, phịng học, thư viện, ký túc xá của học viên và cơ sở vật chất phục vụ sinh hoạt, làm việc, học tập của đội ngũ cán bộ, giảng viên của các cơ sở đào tạo.

Tỉnh cần đầu tư, hiện đại hoá các trang thiết bị, phương tiện giảng dạy. áp dụng rộng rãi các thành tựu của khoa học, công nghệ vào giảng dạy và học tập. Để đầu tư có hiệu quả các trạng thiết bị này cần phải tìm hiểu kỹ cơng nghệ ứng dụng của từng loại máy móc, thiết bị; lựa chọn các trang thiết bị để sử dụng theo đúng nhu cầu thực tế, tránh tình trạng lãng phí trong đầu tư, mua sắm trang thiết bị.

Trang thiết bị phục vụ học tập: Xây dựng thư viện hiện đại có đầy đủ các sách giáo khoa liên quan với ngành nghề học tập, máy móc trang thiết bị cần được bố trí đầy đủ đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao trình độ và phịng học có đầy đủ các thơng tin, đầu tư nhiều giáo trình, tài liệu tham khảo...

Xây dựng khu ký túc xá có diện tích rộng và hệ thống khép kín hiện đại đáp ứng được nhu cầu ăn, ở cho học viên đảm bảo cho học tập đạt kết quả cao.

Ngồi những giải pháp trên cịn có các giải pháp cụ thể để đảm bảo nguồn kinh phí đầu tư trang thiết bị hiện đại cho việc giảng dạy như là: tăng cường hợp tác đào tạo với các cơ sở đào tạo, các cơ quan tổ chức các dự án đầu tư cho đào tạo cán bộ, công chức; thu hút việc đầu tư từ việc đóng góp và tài trợ của các tổ chức cá nhân.

Tóm lại, đội ngũ cán bộ, cơng chức của tỉnh Hủa Phăn hiện nay, xét về số

lượng tuy đông nhưng chất lượng và cơ cấu còn chưa ngang tầm với giai đoạn cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước.

thừa, vừa thiếu, vừa yếu”. Nhu cầu về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của tỉnh Hủa Phăn về chuyên môn nghiệp vụ, về quản lý nhà nước, kỹ năng, nghiệp vụ là rất lớn.

Do vậy, đòi hỏi tỉnh và các cơ quan đào tạo phải tiến hành một cách chặt chẽ và đồng bộ các giải pháp như: Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nước đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; tăng cường chất lượng công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đồng thời tăng cường chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; tăng cường chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; tăng cường và hồn thiện chính sách khuyến khích đối với cơng chức.

KẾT LUẬN

Từ việc làm rõ thực trạng chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại tỉnh Hủa Phăn chúng ta có thể thấy được những thành cơng trong công tác này của tỉnh Hủa Phăn. Những năm qua số lượng cán bộ, công chức được đào tạo, bồi dưỡng về chun mơn ngày càng nhiều hơn, ngày càng có chất lượng hơn. Nhờ vậy chúng ta có thể thấy được những đúng đắn của Đảng bộ tỉnh trong việc quan tâm và thực hiện vấn đề này để có thể nâng cao được chất lượng của hoạt động của các cơ quan nhà nước cũng như hiệu quả giải quyết công việc của các đội ngũ cán bộ, công chức trong tỉnh.

Cùng với những thành công trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức của tỉnh Hủa Phăn thì trong những năm qua tỉnh vẫn cịn những hạn chế trong cơng tác nâng cao chất lượng của cán bộ trong tỉnh. Đây là điều mà các cán bộ lãnh đạo đứng đầu của tỉnh Hủa Phăn cần phải chú trọng và quan tâm để tỉnh có thể chuẩn bị được nguồn cán bộ tốt nhất trong những năm tới khi đất nước Lào nói chung và tỉnh Hủa Phăn nói riêng sẽ ngày càng phát triển.

Tuy nhiên tỉnh Hủa Phăn cũng cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm giúp cho tỉnh có thể làm tốt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức của tỉnh ngày một hiệu quả và chất lượng hơn. Những điều này sẽ đóng góp một phần khơng nhỏ vào sự phát triển của tỉnh Hủa Phăn trong những năm tới vì Hủa Phăn là một trong những tỉnh có vị trí chiến lược, có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với nước Lào.

Cùng với đó tỉnh Hủa Phăn cũng có sự ảnh hưởng rất lớn đến các tỉnh khác xung quanh cũng như đối với nguồn cán bộ lãnh đạo tại trung ương. Do vậy khi đội ngũ cán bộ, công chức của tỉnh Hủa Phăn được nâng cao chất lượng thì sẽ có ảnh hưởng đến các tỉnh khác trong đất nước Lào có thể học hỏi cũng như tạo được một đội ngũ chất lượng chung cho cả nước Lào.

Một phần của tài liệu Ths CTH chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tỉnh hủa phăn nước CHDCND lào hiện nay (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w