Hệ số Cronbach alpha của thang đo hỗ trợ tại nơi làm việc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố trong công việc ảnh hưởng đến thỏa mãn cân bằng công việc gia đình của nhân viên ngân hàng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 44)

Cronbach Alpha = 0.943

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến SS1 19.76 22.618 .837 .931 SS2 19.13 22.803 .847 .929 SS3 19.29 23.652 .838 .931 SS4 19.15 22.721 .812 .935 SS5 19.07 21.126 .897 .920

(Nguồn: phân tích hệ số Cronbach alpha bằng phần mềm SPSS-Phụ lục 4)

Bảng 4.8: Hệ số Cronbach alpha của thang đo xung đột cơng việc - gia đình

Cronbach Alpha = 0.943

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Anlpha nếu loại biến WHI1 24.80 74.375 .684 .941 WHI2 24.92 73.280 .761 .937

WHI3 24.85 68.580 .811 .934 WHI4 24.92 70.888 .746 .938 WHI5 24.86 70.416 .835 .933 WHI6 24.96 73.581 .736 .938 WHI7 25.21 70.408 .791 .935 WHI8 25.04 69.722 .817 .934 WHI9 25.02 69.979 .831 .933

(Nguồn: phân tích hệ số Cronbach alpha bằng phần mềm SPSS-Phụ lục 4)

Kết quả phân tích Cronbach alpha cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy với tương quan biến tổng đều ≥ 0.3 và hệ số Cronbach alpha ≥ 0.6. Cụ thể, hệ số Cronbach alpha của thang đo thỏa mãn cân bằng cơng viêc –gia đình (SWBL) là 0.84; thang đo thời gian làm việc tổ chức mong đợi (OTE) là 0.819; thang đo áp lực công việc (PJ) là 0.844; thang đo sự không ổn định nghề nghiệp (JI) là 0.84; thang đo kiểm sốt cơng việc là 0.901; thang đo hỗ trợ tại nơi làm việc là 0.939 và thang đo xung đột cơng việc - gia đình là 0.943, cho thấy các thang đo đều rất tốt vì có hệ số tin cậy Cronbach Anpha > 0.8 (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995 trích trong Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Như vậy tất cả có 34 biến quan sát sẽ được sử dụng trong phân tích EFA ở bước tiếp theo.

4.2.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) 4.2.2.1 Đánh giá thang đo thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình 4.2.2.1 Đánh giá thang đo thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình

Sử dụng phân tích nhân tố thơng qua chương trình SPSS 21 và căn cứ vào phương pháp thực hiện đánh giá thang đo đã được trình bày ở chương 3, kết quả phân tích EFA thang đo SWFB được thể hiện trong bảng 4.9 như sau:

- 5 biến trong thang đo SWFB đều đạt yêu cầu hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5. - Phương sai trích tại mức eigenvalues > 1 đạt 61.309 % (> 50%)

- Hệ số KMO đạt 0.824 chứng tỏ phương pháp EFA phù hợp với dữ liệu phân tích (0.5 < KMO <1)

- Kiểm định Barlett có sig. = 0.000 (< 0.5) đạt mức ý nghĩa là ma trận các nhân tố đạt tương quan.

Bảng 4.9: Kết quả EFA thang đo thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình Nhân tố Nhân tố SWFB SWFB1 0.858 SWFB4 0.835 SWFB2 0.826 SWFB3 0.754 SWFB5 0.617

(Nguồn: phân tích EFA bằng phần mềm SPSS - Phụ lục 5)

Như vậy thang đo thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình sau khi phân tích EFA vẫn giữ nguyên 5 biến như sau:

SWFB1 Tơi hài lịng với cách sử dụng thời gian cho công việc và cuộc sống cá nhân, gia đình

SWFB4 Tôi phối hợp tốt giữa công việc và cuộc sống cá nhân

SWFB2 Tơi hài lịng với cách phân chia sự quan tâm giữa cơng việc và gia đình SWFB3 Tơi có thể cân bằng nhu cầu cơng việc và cuộc sống cá nhân, gia đình SWFB5 Tơi có cơ hội để thực hiện tốt cơng việc và cũng có thể thực hiện tốt

các vấn đề liên quan đến gia đình

4.2.2.2 Đánh giá thang đo biến độc lập và biến trung gian

Trong phân tích nhân tố khám phá của các biến độc lập và biến trung gian, tác giả sẽ đưa tất cả 29 biến còn lại của các thang đo thời gian làm việc tổ chức mong đợi (OTE, 3 biến), áp lực công việc (PJ, 4 biến), sự không ổn định nghề nghiệp (JI, 4 biến), kiểm sốt cơng việc (JC, 4 biến), hỗ trợ tại nơi làm việc (SS, 5 biến) và xung đột cơng việc - gia đình (WHI, 9 biến) vào phân tích EFA.. Kết quả kiểm định cho thấy rằng:

- 29 biến đều đạt yêu cầu hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5.

- Tại mức eigenvalues > 1, với phương pháp rút trích Principal Axis Factoring và phép quay Promax có 6 nhân tố được rút trích từ 34 biến quan sát. Phương sai

- Khơng có biến quan sát nào có sự khác biệt giữa hệ số tải nhân tố lên các nhân tố < 0.3 chứng tỏ mỗi biến quan sát đều giải thích rõ cho 1 nhân tố duy nhất.

- Hệ số KMO đạt 0.824 chứng tỏ phương pháp EFA phù hợp với dữ liệu phân tích (0.5 < KMO <1). Kiểm định Barlett có sig. = 0.000 (< 0.5) đạt mức ý nghĩa là ma trận các nhân tố đạt tương quan.

Bảng 4.10: Kết quả EFA thang đo các thành phần ảnh hưởng đến thỏa mãn cân bằng công việc - gia đình

1 2 3 4 5 6 WHI7 .870 WHI5 .863 WHI2 .835 WHI6 .835 WHI3 .799 WHI8 .772 WHI9 .747 WHI4 .741 WHI1 .546 SS5 .956 SS2 .904 SS1 .854 SS4 .843 SS3 .838 JC4 .870 JC2 .864 JC1 .821 JC3 .799 PJ2 .966 PJ1 .771 PJ3 .669 PJ4 .536 JI3 .800 JI1 .769 JI2 .749 JI4 .678

(Nguồn: phân tích EFA bằng phần mềm SPSS - Phụ lục 5)

Phân tích khám phá EFA đã giúp tác giả xác định lại các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu như sau:

Nhân tố số 1: Xung đột cơng việc - gia đình gồm 9 biến quan sát:

WHI7 Tôi phải làm việc chăm chỉ nên khơng có thời gian cho bất kỳ sở thích nào của mình

WHI5 Tơi thường thực hiện nghĩa vụ trong gia đình một cách khó khăn vì lịch trình làm việc không phù hợp

WHI2 Tôi thường không hưởng thụ cuộc sống đầy đủ với vợ (chồng) / gia đình / bạn bè bởi những lo lắng về cơng việc

WHI6 Tơi thường khơng có đủ năng lượng để tham gia vào các hoạt động giải trí với chồng (vợ) / gia đình / bạn bè vì cơng việc

WHI3 Tôi thường thực hiện nghĩa vụ gia đình một cách khó khăn bởi vì tơi khơng ngừng suy nghĩ về công việc

WHI8 Nghĩa vụ cơng việc làm cho tơi cảm thấy rất khó khăn để thoải mái ở nhà

WHI9 Công việc chiếm hết thời gian mà tôi muốn bên vợ (chồng)/ gia đình/ bạn bè

WHI4 Tơi thường phải hủy các cuộc hẹn với vợ (chồng) / gia đình / bạn bè do sự tận tâm với công việc

WHI1 Những yêu cầu trong công việc thường khiến tôi thường cảm thấy khó chịu khi về nhà Nhân tố 1 2 3 4 5 6 OTE1 .881 OTE2 .747 OTE3 .674

Nhân tố số 2: Hỗ trợ tại nơi là việc (SS) gồm 5 biến quan sát SS5 Tơi có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp của mình SS2 Đồng nghiệp của tôi thường hỗ trợ cho tôi

SS1 Mọi người tại cơng ty hịa đồng với nhau

SS4 Tơi có mối quan hệ tốt với người quản lý của mình

SS3 Mọi người tại cơng ty sẽ thơng cảm nếu tơi có một ngày “tồi tệ” Nhân tố số 3: Kiểm sốt cơng việc gồm 4 biến quan sát

JC4 Tôi thường tự quyết định thời điểm mà tôi thực hiện cơng việc của mình JC2 Tơi thường tự quyết định tơi nên làm những gì trong cơng việc của mình JC1 Tôi thường tự quyết định cách thực hiện công việc của mình

JC3 Tơi thường tự quyết định địa điểm mà tơi thực hiện cơng việc của mình Nhân tố số 4: Áp lực công việc gồm 4 biến quan sát

PJ2 Công việc thường yêu cầu tôi làm việc thật chăm chỉ PJ1 Công việc thường yêu cầu tôi làm việc thật nhanh PJ3 Công việc thường yêu cầu tôi phải nỗ lực rất nhiều

PJ4 Tôi thường không đủ thời gian làm hết cơng việc của mình Nhân tố số 5: Sự khơng ổn định nghề nghiệp gồm 4 biến quan sát

JI3 Tơi khơng chắc chắn cơng việc của mình sẽ kéo dài bao lâu JI2 Tơi lo sợ mất cơng việc của mình

JI1 Mặc dù làm việc rất chăm chỉ nhưng khơng có gì đảm bảo rằng tơi được tiếp tục cơng việc của mình

JI4 Xác suất tôi bị mất việc là rất cao

Nhân tố số 6: Thời gian làm việc tổ chức mong đợi gồm 3 biến quan sát

OTE1 Để dẫn đầu trong công ty tôi, nhân viên nên thường xuyên làm việc ngoài giờ

OTE2 Để được đánh giá cao trong công ty tôi, nhân viên nên làm việc chăm chỉ và sẵn sàng trong mọi thời gian

Kết quả kiểm định EFA cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu và các nhân tố rút trích đều phù hợp với các mối quan hệ nghiên cứu lý thuyết. Các biến quan sát của các thang đo và mơ hình nghiên cứu lý thuyết sẽ được đưa vào phân tích tiếp theo. Các biến quan sát sẽ được lấy tổng và tính trung bình để đại diện cho các nhân tố khi đưa vào phân tích tương quan hồi qui tuyến tính bội.

4.3 Kiểm định giả thuyết

11 giả thuyết của bài nghiên cứu:

H1: Thời gian làm việc tổ chức mong đợi ảnh hưởng ngược chiều đến thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình.

H2: Áp lực cơng việc ảnh hưởng ngược chiều đến thỏa mãn cân bằng công việc - gia đình.

H3: Sự khơng ổn định nghề nghiệp ảnh hưởng ngược chiều đến thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình.

H4: Kiểm sốt cơng việc ảnh hưởng cùng chiều đến thỏa mãn cân bằng công vệc cuộc sống.

H5: Hỗ trợ tại nơi làm việc ảnh hưởng cùng chiều đến thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình.

H6: Xung đột cơng việc - gia đình ảnh hưởng ngược chiều với thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình.

H7a: Xung đột cơng việc - gia đình là biến trung gian trong mối quan hệ giữa thời gian làm việc tổ chức mong đợi và thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình.

H7b: Xung đột cơng việc - gia đình là biến trung gian trong mối quan hệ giữa áp lực công việc và thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình.

H7c: Xung đột cơng việc - gia đình là biến trung gian trong mối quan hệ giữa sự không ổn định nghề nghiệp và thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình.

H8a: Xung đột cơng việc - gia đình là biến trung gian trong mối quan hệ giữa kiểm sốt cơng việc và thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình.

H8b: Xung đột cơng việc - gia đình là biến trung gian trong mối quan hệ giữa hỗ trợ tại nơi làm việc và thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình.

Để kiểm định các giả thuyết trên, mơ hình hồi quy đa biến sẽ được sử dụng trong nghiên cứu này. Trước khi sử dụng mơ hình hồi quy, tác giả tiến hành phân tích tương quan để xem xét các biến trong mơ hình thực hiện hồi quy có phù hợp hay khơng.

4.3.1 Phân tích tương quan

Phân tích tương quan xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc, biến trung gian và từng biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập, biến trung gian càng lớn chứng tỏ mối quan hệ giữa các biến này càng cao, và như vậy phân tích hồi quy có thể phù hợp. Tuy nhiên, nếu giữa các biến độc lập có mối tương quan mạnh với nhau thì điều này lại có nghĩa là có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy.

Hệ số tương quan Person được sử dụng để xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến với nhau. Phân tích tương quan được thực hiện giữa tất cả các biến trong mơ hình bao gồm 5 biến độc lập, 1 biến trung gian và 1 biến phụ thuộc. Sử dụng hệ số tương quan Pearson, kết quả phân tích tương quan bằng phần mềm SPSS được trình bày như Bảng 4.11.

Dựa vào bảng kết quả cho thấy các biến độc lập và trung gian đều có mối tương quan với biến phụ thuộc tại mức ý nghĩa 1%, trong đó tương quan giữa biến trung gian (WHI) và biến phụ thuộc (SWFB) khá mạnh (r = -0.724) tại mức ý nghĩa 1%. Tất cả các biến độc lập đều có tương quan với biến trung gian (WHI). Các thành phần trong yêu cầu công việc bao gồm thời gian làm việc tổ chức mong đợi, áp lực công việc và sự khơng ổn định nghề nghiệp có tương quan âm với nhân tố SWFB và tương quan dương WHI, ngược lại các thành phần nguồn lực cơng việc thì tương quan dương với SWFB và tương quan âm với WHI. Ngồi ra kết quả phân tích cũng cho thấy giữa một số biến độc lập cũng có mối tương quan với nhau, ví dụ như tương quan giữa thời gian làm việc tổ chức mong đợi và áp lực công việc là 0.323 tại mức ý nghĩa 1%. Do đó trong các mơ hình hồi quy tiếp theo sẽ kiểm tra có xảy ra hiện

Bảng 4.11: Hệ số tương quan

(Nguồn: Phân tích tương quan bằng phần mềm SPSS –Phụ lục 7)

4.3.2 Phân tích hồi quy

Dựa theo thủ tục hồi quy đã được trình bày trong chương 3, sau khi phân tích tương quan tác giả tiến hành hồi quy lần lượt bốn mơ hình. Các biến trong mơ hình nghiên cứu đề xuất này bao gồm:

- Biến độc lập: Kỳ vọng thời gian làm việc của tổ chức (OTE), áp lực công việc (PJ), sự không ổn định nghề nghiệp (JI), kiểm sốt cơng việc (JC) và hỗ trợ tại nơi làm việc (SS)

- Biến trung gian: Xung đột cơng việc - gia đình (WHI)

4.3.2.1 Mơ hình 1 – hồi quy ảnh hưởng của biến độc lập lên biến phụ thuộc

Mơ hình 1 nhằm kiểm định các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, hồi quy ảnh hưởng trực tiếp của yêu cầu – nguồn lực công việc đền thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình (SWFB). SWFB = β0 + β1*OTE + β2*PJ + β3*JI + β4*JC + β5*SS + 𝜺 Trong đó: β0: hằng số tự do β1, β2, β3, β4, β5: các trọng số hồi quy ε: sai số

Sử dụng phần mềm phân tích thống kê SPSS 21.0 với phương pháp đồng thời (Enter) để xem xét ảnh hưởng của yêu cầu – nguồn lực công việc đến thỏa mãn cân bằng cơng việc - gia đình. Kết quả được trình bày chi tiết trong phụ lục 8 – kết quả phân tích mơ hình hồi quy 1.

Bảng 4.12: Kết quả hệ số hồi quy mơ hình 1 Mơ hình Hệ số chuẩn Mơ hình Hệ số chuẩn

hóa

Hệ số chưa chuẩn hóa

t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta VIF 1 Hằng số 5.613 0.443 12.680 0.000 OTE -0.217 0.065 -0.214 -3.332 0.001 1.253 PJ -0.273 0.061 -0.281 -4.447 0.000 1.216 JI -0.171 0.062 -0.169 -2.771 0.006 1.127 JC 0.147 0.052 0.169 2.832 0.005 1.086 SS 0.168 0.051 0.204 3.315 0.001 1.151 a. Biến phụ thuộc: SWFB

 Kết quả hồi quy tuyến tính cho thấy:

- Hệ số xác định R2 (R-square) là 0.362 và R2 hiệu chỉnh (Adjusted R-square) là 0.345, nghĩa là mơ hình tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu ở mức 32,3% (hay mơ hình đã giải thích được 32,3 % sự biến thiên của biến phụ thuộc SWFB).

- Trị giá thống kê F= 21,978 được tính từ trị giá R –square của mơ hình đầy đủ với giá trị Sig. = 0.000 là rất nhỏ, cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu được sử dụng.

 Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết trong phân tích hồi quy:

- Giá trị d tra bảng Durbin – Watson bằng 2.05 nằm trong khoảng (1; 3) cho thấy không xảy ra hiện tượng tự tương quan.

- Các biến đều có hệ số VIF < 2: không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

- Đồ thị phân tán Scatterplot cho thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục 0 (Phụ lục 8 - Đồ thị phân tán Scatterplot mơ hình 1) nên phương sai của phần dư khơng đổi và khơng vi phạm quan hệ tuyến tính. Biểu đồ tần số Histogram cho thấy phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn: Mean=0, Std. Dev = 0,987 (Phụ lục 8 - Biểu đồ tần số Histogram của phần dư chuẩn hóa mơ hình 1), P-P Plot cho thấy các điểm quan sát phân tán xung quanh đường kỳ vọng (Phụ lục 8 - Biểu đồ tần số P-P Plot của phần dư chuẩn hóa mơ hình 1) nên các phần dư có phân phối chuẩn.

Như vậy, kết quả hồi quy ở mơ hình 1 là đáng tin cậy. Kết quả từ bảng hệ số hồi quy cho thấy tất cả 3 nhân tố của yêu cầu công việc và 2 nhân tố của nguồn lực cơng việc đều có ảnh hưởng đến thỏa mãn cân bằng cơng việc và cuộc sống (do Sig. của các trọng số hồi quy đều đạt mức ý nghĩa 5%). Đối với các nhân tố trong yêu cầu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố trong công việc ảnh hưởng đến thỏa mãn cân bằng công việc gia đình của nhân viên ngân hàng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)