Những hạn chế Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong quản trị rủ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 73 - 74)

2.7 Đánh giá quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

2.7.2 Những hạn chế Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong quản trị rủ

trình quản trị rủi ro khác: quản trị rủi ro lãi suất tín dụng, quản trị rủi ro thanh khoản, quản trị rủi ro tỷ giá, quản trị rủi ro tác nghiệp.

2.7.1.3 Tuân thủ quy định của Ngân hàng nhà nước về tỷ lệ an toàn vốn tối

thiểu

Ngân hàng luôn tuân thủ tỷ lệ an toàn vốn trong hoạt động và các quy đinh về lãi suất cho vay, huy động trong từng thời kỳ. Rủi ro lãi suất ở những trường hợp nghiêm trọng có thể gây ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán, đe doạ sự tồn tại của một

NHTM. Việc duy trì đủ mức vốn tự có cần thiết sẽ tạo nguồn bù đắp tổn thất phát sinh

ngoài dự kiến trong những tình huống xấu, giúp ngân hàng có thể tiếp tục duy trì hoạt

động kinh doanh của mình.

Bảng 2.6 Số liệu tỷ lệ an toàn vốn của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2013

Nguồn: BCTC Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ năm 2008-2013.

2.7.1.4 Ngân hàng thực hiện đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ

Đa dạng sản phẩm huy động vốn, cho vay, gia tăng tỷ trọng các nguồn thu từ dịch

vụ nhằm giảm tác động của rủi ro lãi suất tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

2.7.1.5 Hội sở chính đã có cơng cụ để quản trị rủi ro lãi suất

Từ khi chuyển sang cơ chế chuyển vốn nội bộ FTP hội sở chính đã quản trị rủi ro lãi suất một cách toàn diện cho tồn hệ thống, có các chính sách, cơng cụ để kịp thời

ngăn chặng, hạn chế rủi ro lãi suất ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng. Cụ

thể là thông qua ấn định giá mua bán vốn nội bộ FTP linh hoạt trong từ thời kỳ, khuyến khích các chi nhánh mua bán vốn nội bộ hợp lý tránh tình trạng thừa thiếu vốn của từng chi nhánh. Đồng thời dựa trên báo cáo cân đối kỳ hạn nguồn vốn và kỳ hạn sử dụng vốn hội sở sẽ tính tốn giá mua bán vốn nội bộ phù hợp cho từng từng kỳ hạn nhằm khuyến khích cân đối sự chênh lệch kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn trong toàn hệ thống.

2.7.2 Những hạn chế Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong quản trị rủi ro lãi suất trị rủi ro lãi suất

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)