Hồn thiện các pháp luật có liên quan đến quản lý thuế và chính sách thuế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích chi phí tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn quận 1 TP HCM (Trang 78 - 82)

7. Kết cấu của đề tài

3.3.1Hồn thiện các pháp luật có liên quan đến quản lý thuế và chính sách thuế

3.3 Các giải pháp thực hiện

3.3.1Hồn thiện các pháp luật có liên quan đến quản lý thuế và chính sách thuế

TNDN

Hiện nay, các nhà làm luật đang từng bước cải cách hồn thiện các pháp luật có liên quan đến quản lý và chính sách thuế TNDN theo lộ trình đã đề ra trong chiến lược cải cách thuế giai đoạn 2011-2020 và cũng đạt những bước tiến đáng kể. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả xin đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện các pháp luật có liên quan đến quản lý thuế và chính sách thuế TNDN nhằm giảm bớt chi phí tuân thủ thuế cho DNNVV:

Thứ nhất là, tiến hành thay khai thuế TNDN thường xuyên thành khai thuế khoán. Việc khai thuế khoán sẽ được áp dụng đối với các DN có doanh thu nhỏ

hơn mức quy định (ngưỡng tính thuế TNDN). DN được quyền lựa chọn giữa hai cách tính thuế này. Thuế khốn có thể được tính dựa trên một trong các tiêu chí sau: ngành nghề kinh doanh; các chỉ tiêu thể hiện quy mô DN như số lao động, diện tích sàn, số điện tiêu thụ…; doanh thu gộp; doanh thu thuần. Mỗi cách tính đều có ưu và nhược điểm khác nhau có thể tóm tắt qua bảng 3.1 sau:

Bảng 3.1: Phân tích ưu điểm và nhược điểm của từng cách tính thuế khốn thuế TNDN.

Cách tính thuế khốn thuế TNDN

Ưu điểm Nhược điểm

Ngành nghề kinh doanh: áp dụng mức thuế chung đối với các DN cùng ngành nghề

Đơn giản, dễ áp dụng chi phí tuân thủ thuế và chi phí quản lý thuế thấp

- Có thể tạo gánh nặng đối với các DN có doanh thu thấp nếu áp dụng chung một mức thuế với tất cả các DN chung ngành.

- Giảm sự cạnh tranh trong các DN trong

cùng ngành. Dựa vào các chỉ tiêu

khác doanh thu và thu nhập như tổng số lao động, diện tích sàn, giá trị hàng tồn kho, số tiêu thụ điện, những chỉ tiêu khác có quan hệ với doanh thu Những chỉ tiêu này khó che giấu, hạn chế được việc trốn thuế của DN, cũng góp phần giảm đáng kể chi phí quản lý thuế và chi phí tuân thủ thuế.

Khơng khuyến khích DN gia tăng đầu tư, mở rộng diện tích, thuê thêm lao động…

Dựa vào doanh thu gộp: áp dụng tính thuế trên tỷ lệ phần trăm thống nhất cho các DN hoặc áp dụng tính thuế phân biệt tỷ lệ phần trăm cho các DN có ngành nghề kinh doanh khác nhau.

Cách tính đơn giản, dễ áp dụng, tránh được sự bóp méo về lợi nhuận, cũng góp phần giảm đáng kể chi phí quản lý thuế và chi phí tn thủ thuế.

- Có thể tạo gánh nặng cho các DN có lợi nhuận thực tế thấp hoặc DN làm ăn không hiệu quả, doanh thu không đủ để bù đắp chi phí. - Khơng tạo được sự cơng bằng trong cách tính thuế.

Dựa trên doanh thu thuần: cách tính thuế dựa trên doanh thu gộp trừ các chi phí của DN. Tuy nhiên, các chi phí này khơng giống như cơ sở dồn tích, có thể được tính đơn giản hơn như thay vì vốn hóa chi phí,

Cách tính này hạn chế việc tạo thêm gánh nặng về thuế cho các DN hoạt động không hiệu quả.

Chi phí phát sinh được tính tốn dễ dàng hơn, không cần quan tâm nhiều vào các quy định

- So với các cách tính trên, cách tính này phức tạp hơn, buộc DN phải theo dõi doanh thu và chi phí trong kỳ, có thể làm tăng chi phí tuân thủ thuế và chi phí quản lý thuế.

DN tính vào chi phí tồn bộ và ngay trong kỳ; thay vì theo dõi hàng tồn kho, DN có thể ước tính giá vốn được trừ theo tỷ lệ % trên doanh thu…

phức tạp.

Theo tác giả, nên áp dụng tính thuế TNDN khốn trên doanh thu thuần. Tuy cách tính này phức tạp hơn nhưng nó cũng phần nào giảm chi phí quản lý thuế và chi phí tuân thủ thuế, tạo ra sự cơng bằng hơn trong cách tính thuế. Hiện tại, các DNNVV đang áp dụng cách tính thuế dành cho tất cả các loại hình DN. Nếu muốn họ chuyển đổi sang cách tính thuế khốn, thì họ phải thấy được rẳng DN có lợi hơn khi tính thuế theo cách này về số thuế họ phải đóng, thời gian và tiền bạc họ bỏ ra để tuân thủ các quy định mới. Với ba cách tính đầu tiên, DNNVV sẽ cảm thấy số thuế của họ phải đóng bị tăng thêm do họ khơng được phép cân đối giữa doanh thu và chi phí, họ buộc phải đóng số tiền nhất định theo một tiêu chí nào đó. Cịn đối với cách tính dựa trên doanh thu thuần, DNNVV vẫn có thể cân đối được doanh thu chi phí bỏ ra và với cách tính đơn giản hơn rất nhiều so với trước đây. Do đó, các DNNVV sẽ sẵn sàng áp dụng và chuyển đổi sang hình thức tính thuế này hơn.

Lợi ích mang lại cho cách khai thuế khoán đối với các DN nhỏ là:

 Giảm được chi phí tuân thủ thuế TNDN của các DN nhỏ. Với cách khai thuế khốn, DN khơng phải tốn thời gian và chi phí tìm hiểu những quy định phức tạp về điều kiện ghi nhận doanh thu, chi phí, những chi phí được trừ và khơng được trừ …; DN có thể đơn giản hóa bộ máy kế toán thuế, giảm bớt việc khối lượng theo dõi sổ sách kế tốn vì mục đích thuế.

 Giảm được chi phí quản lý thuế TNDN cho cơ quan thuế. Với tình hình số lượng lớn DN mà cơ quan thuế phải quản lý, nhân lực của

ngành thuế thì có hạn khơng thể kiểm tra, thanh tra tồn bộ các DN, việc áp dụng thuế khoán đối với các DN nhỏ sẽ giảm bớt chi phí thanh tra, kiểm tra DN.

Tuy nhiên, với khai thuế khốn, cũng có một số nhược điểm như:

 Nếu DN khơng tổ chức kế tốn nội bộ, DN sẽ không nắm bắt được lãi lỗ thực sự của DN.

 Cơ quan thuế khó có thể kiểm soát được trốn doanh thu của DN

Như vậy, việc áp dụng một quy định mới đòi hỏi nhà làm luật phải cân nhắc thật kỹ lợi ích và tác hại.

Thứ hai là, giảm bớt tần suất kê khai thuế cho các DNNVV. Có thể quy định

thời hạn nộp tờ khai thuế TNDN giãn ra thêm so với hiện nay như nửa năm hoặc một năm. Đây là cách giảm chi phí tuân thủ thuế khá hiệu quả nhưng lại làm chậm thời gian nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước. Nếu nhà nước có chính sách khuyến khích các DN kinh doanh sản xuất, tái đầu tư, nhà nước có thể cho DN tạm thời chiếm dụng khoản tiền này. Lợi ích về dịng tiền này có thể hỗ trợ DN trong việc bỏ ra chi phí trong việc tuân thủ thuế.

Thứ ba là, thiết lập chế độ kế toán đơn giản hơn cho các DN nhỏ. Với chế độ

như hiện nay, tất cả các DN đều ghi chép sổ sách kế tốn theo cơ sở dồn tích. Đối với các DN nhỏ, khơng nhất thiết phải tuân theo cơ sở dồn tích, nên cho phép các DN này áp dụng kế tốn theo cơ sở tiền, thực thu thực chi; ví dụ như: khi mua một cơng cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, DN có thể ghi trực tiếp vào chi phí trong kỳ khơng cần thiết phải theo dõi phân bổ trong nhiều kỳ. Nhờ đó, chi phí tn thủ thuế TNDN có thể giảm đáng kể, đỡ gây rắc rối phức tạp cho DN nhỏ.

Thứ tư là, cho phép các DN nhỏ giảm bớt một số báo cáo khơng cần thiết.

Với chế độ kế tốn như hiện nay, cuối năm tất cả các DN đều phải thực hiện đầy đủ các báo cáo theo quy định gồm bộ BCTC (bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính), bảng tự quyết toán thuế TNDN, bảng cân đối số phát sinh,… Tuy nhiên,

tệ vì thực chất DN vẫn làm với hình thức đối phó chứ khơng hiểu hết ý nghĩa của nó.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích chi phí tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn quận 1 TP HCM (Trang 78 - 82)