- 2003: Chính thức chuyển đổi thành cơng ty Cổ Phần vào tháng 11/
10 Sự cạnh tranh mạnh mẽ của các sản
3.3 Phân tích mơi trường nội bộ
3.3.1 Quy mô sản xuất và kinh doanh của công ty Cổ Phần sữa Việt Nam (Vinamilk)
Được thành lập vào năm 1976, Vinamilk những ngày đầu ln gặp phải mn vàn khó khăn khi thiếu thốn về máy móc thiết bị, cơng nhân, kỹ thuật, nhất là nguồn nguyên liệu sản xuất phải nhập khẩu hồn tồn trong khi khơng chủ động được nguồn cung nguyên liệu.
Năm 1991, công ty này đã cụ thể hóa bằng việc chủ động nguyên liệu sản xuất bằng giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu nội địa, "cuộc cách mạng sữa" hay còn gọi là cuộc "cách mạng trắng" ra đời.
Đến năm 2005, Vinamilk bắt đầu giai đoạn xây dựng trang trại tập trung, công nghệ cao với sự ra đời của trang trại đầu tiên tại tỉnh Tuyên Quang.
Cuộc "cách mạng trắng" này khó khăn, bởi trước hết chăn ni bị sữa khơng phải là thế mạnh truyền thống của Việt Nam, nơng dân khơng có kinh nghiệm chăn ni bị sữa, hơn nữa, khí hậu Việt Nam khơng phải là nơi thích hợp chăn ni bị sữa (cần mát, độ ẩm thấp). Nhưng đến nay, Vinamilk đã có 12 trang trại trải dài khắp cả nước.
Ngồi ra, theo chính sách tam nơng, việc hợp tác chặt chẽ với người nông dân chăn nuôi bò sữa tại các địa phương đã giúp nâng tổng số đàn bò từ 3.000 con năm 1991 lên 113.000 con năm 2015 và đến nay là 150.000 con, năng suất sữa của đàn bị Vinamilk được cho biết là khơng thua kém các nước trong khu vực và thế giới, đặc biệt là ngay cả với các quốc gia vốn là quê hương của ngành chăn ni bị sữa.
Bảng 3.4: Tổng giá trị tài sản dài hạn của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam vào ngày 1/1/2019
STT Số tiền (VNĐ)
1 Các khoản phải thu dài hạn 88.443.214.642
2 Tài sản cố định 13.365.353.559.098
3 Bất động sản đầu tư 90.248.200.759
4 Tài sản dở dang dài hạn 868.245.878.253
5 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1.068.660.695.119
6 Tài sản dài hạn khác 1.325.400.224.471
Tổng tài sản 37.366.108.654.179
(Nguồn: Báo cáo thường niên của công ty Cổ phần Sữa Việt Nam) 3.3.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Bảng 3.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vào năm 2020
Chỉ tiêu Số tiền (Tỷ đồng)
1. Tổng doanh thu: - Doanh thu xuất khẩu: - Doanh thu nội địa:
39.723 8.794 50.842
2. Giá vốn hàng bán 8.357
3. Lợi nhuận gộp 27.669
4. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 15.406
5. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 13.519
(Nguồn: Báo cáo thường niên của công ty CPSVN)
Năm 2019, một năm của thay đổi để tăng trưởng. Vinamilk tiếp nghiên cứu phát triển đa dạng danh mục sản phẩm, tung và tái tung sản phẩm mới; tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu; đầu tư chiến lược và nhiều hoạt động đổi mới khác. Năm 2019, Vinamilk tiếp tục thành công trong hoạt động xuất khẩu khi đã
thành công tiến bước vào một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng, Trung Quốc .
Năm 2020 là một năm của những biến động: biến động chính trị, biến động kinh tế, biến đổi khí hậu, liên tục và dồn dập tác động theo cường độ tăng dần tới nền kinh tế, các doanh nghiệp mà còn cả cuộc sống, sinh hoạt của mỗi người. Càng hướng về tương lai, sự gắn kết giữa doanh nghiệp với cộng đồng càng thể hiện rõ mối quan hệ tương tác, cũng như sự gắn kết giữa quản lý rủi ro, cơ hội với mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp càng trở nên chặt chẽ hơn. Vinamilk cũng khơng đứng ngồi xu thế đó, khi mà năm 2019 là một năm mà hoạt động quản lý rủi ro được thay đổi trên nhiều phương diện để mang lại sự gắn kết rõ ràng hơn, đặc biệt là bước đầu tích hợp quản trị rủi ro và quản trị phát triển bền vững.
3.3.3 Quy trình cơng nghệ - máy móc thiết bị - quản lý sản xuất
Công ty Cổ Phần sữa Việt Nam đã đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại. Hệ thống chuồng trại được công ty đầu tư dựa theo tư vấn, thiết kế và công nghệ hiện đại trên thế giới như Mỹ, Thụy Điển và Israel. Song song đó, Cơng ty cũng đầu tư hệ thống nhà máy trải dài được trang bị dây chuyền máy móc, thiết bị hiện đại bậc nhất. Cụ thể vào năm 2019, Vinamilk đã gia hạn tiêu chuẩn Organic cho 7 nhà máy, đồng thời đăng ký tiêu chuẩn Hailai cho các sản phẩm mới trong một số ngành hàng có thể kể đến như sữa bột và nước giải khát. Đặc biệt, Vinamilk đã cơ bản hồn thành chuẩn hóa tiêu chuẩn cơng nghệ của từng sản phẩm và dây chuyền máy móc tại các nhà máy được thống nhất theo tiêu chuẩn cơng ty ban hành.
Hình 3.10: Dây chuyền sản xuất hiện đại của Vinamilk
(Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp tháng 11/2021) 3.3.4 Nguyên vật liệu
Khâu cung ứng đầu vào của công ty sữa Vinamilk gồm: nguồn nguyên liệu nhập khẩu và nguồn nguyên liệu thu mua từ các hộ nơng dân ni bị, nơng trại ni bị trong nước.
- Nguồn nguyên liệu nhập khẩu:
+ Vinamilk tiếp tục duy trì chiến lược ưu tiên lựa chọn những nguồn cung cấp nguyên liệu từ những khu vực có nền nơng nghiệp tiên tiến, có tiêu chuẩn và yêu cầu về đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm cao.
+ Nguyên liệu sữa nhập khẩu có thể được nhập thơng qua trung gian hoặc tiến hành nhập khẩu trực tiếp rồi được chuyển đến nhà máy sản xuất. Các nguồn
cung cấp nguyên liệu chính hiện nay của Vinamilk là Mỹ, New Zealand, và Châu Âu.
- Danh sách các nhà cung cấp nguyên liệu sữa nhập khẩu của Vinamilk: + Fonterra (SEA) Pte Ltd: Sữa bột nguyên liệu
+ Hoogwegt International BV: Sữa bột nguyên liệu + Perstima Binh Duong: Vỏ hộp bằng thép
+ Tetra Pak Indochina: Bao bì bằng giấy
- Các hộ nơng dân ni bị nơng trại ni bị có vai trò cung cấp nguyên liệu sữa đầu vào cho sản xuất thông qua trạm thu gom sữa. Sữa được thu mua từ các nông trại phải luôn đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng được ký kết giữa công ty Vinamilk và các nông trại sữa nội địa.
- Các trung tâm thu mua sữa tươi có vai trị thu mua nguyên liệu sữa tươi từ các hộ nơng dân nơng trại ni bị. Và thực hiện cân đo khối lượng sữa kiểm tra chất lượng sữa bảo quản và vận chuyển đến nhà máy sản xuất. Trung tâm sẽ cung cấp thông tin cho hộ nông dân về chất lượng giá cả và nhu cầu khối lượng nguyên vật liệu. Đồng thời trung tâm thu mua sẽ thanh tốn tiền cho các hộ nơng dân ni bị.
3.3.5 Chiến lược Marketing
Chiến lược marketing 4P của Vinamilk: