Bảng xỏc định tỏc động của giảm rủi ro đến hiệu quả của đầu tư

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông anh (Trang 58)

Mức độ giảm rủi ro (%) Lói suất cho vay (%/năm) NPV của dự ỏn mẫu (tr VND) Mức tăng NPV (tr VND) % vốn cho vay (%)

Lợi ớch của toàn bộ hoạt động đầu tư vốn của

ngõn hàng (tr VND) 50 11,35 107,8 16,265 32,5 287.340 60 10,82 111,34 19,806 39,6 334.371,5 70 10,29 114,94 23,405 46,8 395.135 80 9,77 118,62 27,087 54,2 457.288,1 90 9,25 122,39 30,852 61,7 520.863,8 100 8,73 126,24 34,704 69,4 585.895,6 Trong đú

Lợi ớch của toàn bộ hoạt động đầu tư vốn của ngõn hàng = % vốn cho vay x tổng vốn đầu tư trong năm

Như vậy, qua bảng trờn ta thấy hiệu quả của đầu tư tăng lờn rừ rệt khi giảm mức độ của rủi ro. Rừ ràng, rủi ro càng giảm thỡ khụng những làm tăng lợi nhuận cho chủ đầu tư

mà lợi ớch của ngõn hàng c

2 - Nhận diện những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh Ngõn hàng NN&PTNT Ngõn hàng NN&PTNT

2.1. Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn tại Ngõn h

Tớn dụng là hoạt động khụng th hàng, đối với Ngõn hàng

chiếm khoảng 90% tổng doanh thu.V khụng cú nợ quỏ hạn là đi

luụn tiềm ẩn với hoạt động kinh doanh c

Biểu đ

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả

Qua biểu ta thấy dư n đối thấp. Năm 2004 nợ quỏ h

300000 600000 900000 1200000 1500000 1800000 2004 844123 Triệu đồng Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn

Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng

Khoa KT&KDQT-FTU

a ngõn hàng cũng tăng lờn rừ rệt.

ận diện những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh NN&PTNT Đụng Anh

ợ quỏ hạn tại Ngõn hàng NN&PTNT Đụng Anh

ng khụng thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh c i Ngõn hàng NN&PTNT Đụng Anh, doanh thu từ ho

ng doanh thu.Với hoạt động kinh doanh của b n là điều dường như khụng thể. Do vậy nợ rủi ro tớn d

ng kinh doanh của ngõn hàng.

u đồ 3: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn

ả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2004-2006 c phũng Tài chớnh-Kể toỏn cung cấp

y dư nợ tăng trưởng khỏ nhanh nhưng nợ quỏ hạ quỏ hạn hơn 4,8 tỉ đồng tỷ đồng, tương ứng v

2004 2005 2006 844123 945686 1400723 4811 5236 7210 Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn

i ro trong kinh doanh ngõn hàng

53

ận diện những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh

ng kinh doanh của ngõn hoạt động tớn dụng a bất kỳ NHTM nào, i ro tớn dụng là vấn đề 2006 của chi nhỏnh do ạn lại ở tỷ lệ tương ng với tỷ trọng 0,57%. 7210 Tổng dư nợ Nợquỏ hạn

Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng

Khoa KT&KDQT-FTU

54

Số nợ quỏ hạn trong 2 năm 2005 và 2006 cú xu hướng tăng lờn, cụ thể năm 2005 là hơn 5,2 tỷ đồng và 2006 là hơn 7 tỷ đồng. Tuy nhiờn, số nợ quỏ hạn tăng lờn như vậy là do khoản nợ hơn 3 tỷ đồng của cụng ty cổ phần Thăng Long với ngõn hàng chớnh thức được đưa vào danh sỏch nợ quỏ hạn và làm cho số nợ quỏ hạn ở 2 năm tăng lờn. Mặc dự vậy, trờn thực tế thỡ tỷ trọng nợ quỏ hạn trong năm 2005 là 0,55% và năm 2006 là 0,5% so với tổng dư nợ. Đõy là tỷ lệ tương đối thấp và như vậy tỷ trọng nợ quỏ hạn so với tổng dư nợ trong cỏc năm cú xu hướng giảm dần và ở một tỷ lệ tương đối an toàn, tức là rủi ro tớn dụng ở mức cú thể chấp nhận được. Nhưng qua vụ việc từ chối thanh toỏn của cụng ty cổ phần Thăng Long (cho mói tới năm 2007 mới được tũa ỏn đưa ra giải quyết) thỡ rừ ràng ngõn hàng vẫn cú thể tiềm ẩn rủi ro tớn dụng và đũi hỏi những biện phỏp quản trịcần thiết từ phớa bản thõn ngõn hàng đối với khỏch hàng của mỡnh.

2.2. Năng lực sử dụng vốn

Nhỡn vào biểu đồ 4 về năng lực sử dụng vốn cú thể thấy mức độ khụng cõn xứng giữa lượng vốn huy động và sử dụng vào năm 2004, hầu như lượng vốn huy động chưa đỏp ứng được cho nhu cầu sử dụng. Cụ thể là vốn sử dựng lớn hơn vốn huy động gần 25 tỷ, vỡ vậy cú thể núi trong năm 2004 cú tiểm ẩn rủi ro thanh khoản. Cũng chớnh là do vốn sử dụng thường lớn hơn vốn huy động nờn để đảm bảo thanh toỏn, ngõn hàng cú thể sẽ phải dựa vào nguồn vốn ngắn hạn hơn là nguồn vốn dài hạn. Để trỏnh tỡnh trạng này, sang năm 2005 và năm 2006, ngõn hàng đó cố gắng giữ một khoảng cỏch tương đối an giữa vốn sử dụng và vốn huy động. Năm 2005, vốn sử dụng chỉ chiếm 72% vốn huy động và tới năm 2006, tỷ lệ này cú tăng lờn 85% nhưng vẫn ở mức chấp nhận được. Vỡ vậy, cuối thời kỳ này, ngõn hàng khụng tiềm ẩn rủi ro thanh khoản như cỏc năm về trước (nhất là giai đoạn 2001-2004, hầu như năm nào vốn sử dụng cũng lớn hơn vốn huy động mấy chục tỷ đồng).

Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng

Khoa KT&KDQT-FTU

55

Đơn vị: Triệu đồng

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2004-2006 của chi nhỏnh do phũng Tài chớnh-Kể toỏn cung cấp

2.3. Lói suất huy động vốn

Chớnh sỏch lói suất mà chi nhỏnh thực hiện là chớnh sỏch lói suất linh hoạt, chi nhỏnh luụn cố gắng đưa ra mức lói suất hấp dẫn với khỏch hàng. lói suất đặt ra phải thoả món cỏc yờu cầu sau: cạnh tranh được với cỏc tổ chức tớn dụng khỏc, đảm bảo lợi nhuận cho ngõn hàng và quyền lợi của khỏch hàng, tuõn theo quy định điều chỉnh của Ngõn hàng NN&PTNT Trung ương.

Ngõn hàng NN&PTNT Đụng Anh đó kịp thời điều chỉnh lói suất huy động một cỏch hợp trị , phự hợp với quy định của ngõn hàng NN&PTNT Việt Nam đồng thời cũng phự hợp với từng thời kỳ của thị trường, cú thể núi trong những năm qua đặc biệt là năm 2004 – 2006 lói suất bỡnh quõn nhúm sản phẩm huy động của Ngõn hàng NN&PTNT Đụng Anh cụ thể như sau:

Bảng 9: Lói suất huy động vốn của Ngõn hàng

819496 1300102 1650896 844123 945686 1400723 300000 600000 900000 1200000 1500000 1800000 2004 2005 2006 triệu đồng

Biểu đồ thể hiện năng lực sử dụng vốn

Huy động vốn

Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng

Khoa KT&KDQT-FTU

56

NN&PTNT Đụng Anh

Đơn vị: %/thỏng

Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Lói suất tiền gửi Khụng kỳ hạn 0,2 0,2 0,25 Lói suất tiền gửi Cú kỳ hạn 3 thỏng 0,55 0,58 0,6 Lói suất tiền gửi Cú kỳ hạn 6 thỏng 0,6 0,63 0,65 Lói suất tiền gửi Cú kỳ hạn 9 thỏng 0,58 0,6 0,63 Lói suất tiền gửi Cú kỳ hạn 12 thỏng 0,6 0,63 0,65 Lói suất tiền gửi Cú kỳ hạn 18 thỏng 0,63 0,63 0,65 Lói suất tiền gửi Cú kỳ hạn 24 thỏng 0,67 0,68 0,7

Nguồn: Biểu lói suất giai đoạn 2004-2006 của chi nhỏnh Ngõn hàng NN&PTNT Đụng Anh- Phũng tài chớnh-Kế toỏn

Nhỡn chung, lói suất huy động cả ngắn hạn, trung và dài hạn của Ngõn hàng NN&PTNT Đụng Anh giai đoạn 2004 - 2006 đều cú xu hướng tăng, đặc biệt là đối với lói suất huy động ngắn hạn. Với lói suất huy động trờn thị trường tăng lờn, nguồn vốn cho vay trung hạn chưa đến hạn thanh toỏn, sẽ làm cho lợi nhuận của chi nhỏnh giảm đỏng kể (đặc biệt là trong trường hợp nếu chi nhỏnh lấy ngắn hạn để bự đắp cho vay dài hạn), đú cũng là một biểu hiện của rủi ro lói suất.

2.4. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Trong những năm gần đõy, mua bỏn kinh doanh ngoại tệ ngày càng phỏt triển, lượng ngoại tệ huy động và sử dụng ngày càng tăng cựng với việc đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh ngoại tệ như USD, EUR, JDP...

Bảng 10: Vốn huy động và sử dụng phõn theo loại tiền

Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng Khoa KT&KDQT-FTU 57 Chỉ tiờu 2004 2005 2006 Nội Tệ Ngoại tệ quy đổi Nội tệ Ngoại tệ quy đổi Nội tệ Ngoại tệ quy đổi Huy động vốn 773.979 45.490 1248.097 52.005 1551.842 99.054 Sử dụng vốn 729.785 144.338 709.264 236.422 980.506 420.271 Hệ số SD vốn 0,94 3,17 0,57 4,2 0.63 4,3 Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2004-2006 của chi nhỏnh do

phũng Tài chớnh-Kể toỏn cung cấp

Từ bảng trờn ta thấy hệ số sử dụng ngoại tệ của cả 3 năm đều tăng lờn từ 3,17 vào năm 2004 tới 4,2 vào năm 2005 và cuối cựng là 4,3 vào năm 2006. Những hệ số này cao hơn rất nhiều so với những năm trước, cụ thể là năm 2002, 2003 hệ số này rất thấp, chỉ khoảng hơn 30% do những năm này nhu cầu thanh toỏn bằng ngoại tệ khụng cao; do đú lượng dư vốn bằng ngoại tệ là khỏ lớn (năm 2002 dư hơn 20 tỷ ngoại tệ quy đổi, năm 2003 dư hơn 27 tỷ). Nhưng bắt đầu sang năm 2004 trở đi thỡ sử dụng ngoại tệ lại tăng đột biến, thay vào đú vốn nội tệ sử dụng lại cú xu hướng giảm tương đối. Việc thừa, thiếu ngoại tệ trong hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng NN&PTNT Đụng Anh núi riờng cũng như cỏc chi nhỏnh ngõn hàng thuộc hệ thống ngõn hàng nụng nghiệp núi chung được điều chỉnh bởi NHTƯ. Trong trường hợp chi nhỏnh thừa ngoại tệ (như cỏc năm 2002, 2003) thỡ lượng ngoại tệ cũng sẽ được chuyển lờn trờn và ngược lại, lượng ngoại tệ thiếu hụt sẽ được NHTƯ chuyển xuống để đảm bảo nhu cầu thanh toỏn. Mặt khỏc, kinh doanh ngoại tệ ở Ngõn hàng NN&PTNT Đụng Anh chủ yếu phục vụ cho nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế, hoạt động mua bỏn ngoại tệ đều được thực hiện theo hợp đồng trờn cơ sở mức tỷ giỏ đó được xỏc định. Do đú, chi nhỏnh sẽ rất ớt hoặc hầu như khụng chịu tỏc động bởi những biến động về tỷ giỏ kinh doanh ngoại tệ trờn thị trường. Như vậy, cú thể núi rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ là rất khú xảy ra trừ khi xảy ra rủi ro trong cả hệ thống.

Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng

Khoa KT&KDQT-FTU

58

3 - Phõn tớch, đỏnh giỏ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh Ngõn hàng NN&PTNT Đụng Anh hàng NN&PTNT Đụng Anh

3.1. Phõn tớch, đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng

Qua phõn tớch tỷ lệ nợ quỏ hạn trong tổng dư nợ cho vay của Ngõn hàng NN&PTNT Đụng Anh ta thấy được xỏc suất rủi ro tớn dụng xảy ra đối với chi nhỏnh được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 11: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Tổng dư nợ cho vay 844.123 945.686 1400.723

Nợ quỏ hạn 4.811 5.236 7.120

Tỉ lệ (%) 0,57% 0.55% 0.50%

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2004-2006 của chi nhỏnh do phũng Tài chớnh-Kể toỏn cung cấp

Tỷ lệ nợ quỏ hạn trong giai đoạn này là khụng cao cho thấy chất lượng tớn dụng tương đối tốt, như vậy xỏc suất xảy ra rủi ro tớn dụng tương đối thấp đặc biệt là năm 2006, tỷ lệ này dừng lại ở mức thấp, chỉ cũn 0,5%.

Mặc dự nợ quỏ hạn trong năm 2005 và 2006 cú xu hướng tăng lờn so với năm 2004 về con số tuyệt đối, nợ quỏ hạn trong 2 năm này tăng lờn chủ yếu là do nợ quỏ hạn năm 2004 chưa thu hồi được chuyển sang cộng với nợ quỏ hạn mới phỏt sinh. Mặt khỏc, tỷ trọng nợ quỏ hạn trong tổng dư nợ của năm 2005 và 2006 giảm đi và nợ quỏ hạn trong 2 năm này chủ yếu là nợ mới chuyển, chiếm 85% so với tổng dư nợ quỏ hạn (khoảng 4,3 tỷ đồng). Đú là do chi nhỏnh đó làm tốt cụng tỏc đụn đốc, thu hồi nợ quỏ hạn của cỏc năm trước. Điều này cho thấy cụng tỏc quản trịnợ quỏ hạn của Ngõn hàng NN&PTNT Đụng Anh cũng đó đạt được thành tựu đỏng kể. Nguyờn nhõn nợ quỏ hạn trong giai đoạn này chủ yếu là do khỏch hàng trả chậm lói hoặc một phần gốc phải chuyển toàn bộ số nợ gốc sang nợ quỏ hạn. Nếu chi nhỏnh làm tốt cụng tỏc đụn đốc thu

Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng

Khoa KT&KDQT-FTU

59

nợ thỡ khi khỏch hàng trả lói hoặc một phần gốc quỏ hạn, nợ quỏ hạn lại chuyển về nợ trong hạn.

Đối với hoạt động của ngõn hàng nụng nghiệp thỡ chức năng hỗ trợ phỏt triển nụng nghiệp và hiện đại hoỏ nụng thụn là chủ đạo vỡ cụng tỏc cho vay đối với những chủ thể này là rất quan trọng, do vậy cũng như cỏc ngõn hàng khỏc thuộc hệ thống ngõn hàng nụng nghiệp, chi nhỏnh cần quan tõm hơn nữa tới hiệu quả sử dụng vốn trỏnh tỡnh trạng vốn vay sử dụng sai mục đớch và khụng hiệu quả.

Để kiểm soỏt và phỏt hiện nợ cú vấn đề, định kỳ ngõn hàng đều tiến hành đỏnh giỏ, xem xột những khoản nợ và phõn loại nợ quỏ hạn theo thời gian từ 0 đến 180 ngày, từ 181 đến 360 ngày và từ 361 ngày trở lờn.

Nhỡn vào bảng 12 ta cú thể thấy, trong tổng dư nợ quỏ hạn, nợ quỏ hạn đến 180 ngày là chủ yếu, xột tổng thể về cả số tuyệt đối và số tương đối thỡ lượng nợ quỏ hạn dưới 3 thỏng là tương đối cao so với nợ quỏ hạn từ 6 đến 12 thỏng và trờn 12 thỏng: năm 2004 khoảng 4,2 tỷ đồng (chiếm 89%); năm 2005 là 4,7 tỷ đồng (chiếm 90%) và năm 2006 tăng lờn 6 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ quỏ hạn (tương ứng với 92%).

Nợ quỏ hạn từ 6 đến 12 thỏng chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng nợ quỏ hạn: 3% năm 2004; 3,2% năm 2005 và 3,5% năm 2006. Điều này cho thấy khả năng thu hồi nợ quỏ hạn dưới 6 thỏng là rất cao nờn khụng cú nợ cũ chuyển sang. Như vậy, những khoản nợ quỏ hạn dưới 6 thỏng chủ yếu là do một số yếu tố khỏch quan khỏch hàng chưa trả kịp thời nờn phải chuyển thành nợ quỏ hạn.

Giai đoạn 2004 - 2006, nợ quỏ hạn trờn 12 thỏng chiếm tỷ trọng tương đối thấp: 8% năm 2004, 6,7% năm 2005 và giảm xuống cũn 4,5 vào năm 2006. Nợ quỏ hạn trờn 1 năm ở giai đoạn này chiếm tỷ trọng tương đối cao là do một phần nợ quỏ hạn 6 đến 12 thỏng chưa thu hồi được chuyển sang. Do đú, cú thể núi rằng việc thu hồi nợ quỏ hạn từ 6 đến 12 thỏng giai đoạn này khú khăn hơn so với thu hồi nợ quỏ hạn dưới 6 thỏng mới phỏt sinh.

Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng

Khoa KT&KDQT-FTU

60

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

NQH % NQH % NQH %

NQH đến 180 ngày 4.284 89 4.712 90 6.550 92 NQH 181 - 360 ngày 126 3 173 3,3 249 3,5 NQH trờn 361 ngày 401 8 350 6,7 320 4,5

Tổng nợ quỏ hạn 4.811 100 5.236 100 7.120 100

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2004-2006 của chi nhỏnh do phũng Tài chớnh-Kể toỏn cung cấp

Nhưng sang năm 2006, nợ quỏ hạn trờn 12 thỏng giảm đi rừ rệt cả về số tuyệt đối và số tương đối, chỉ cũn 0,3 tỷ đồng tương ứng với 4,5% so với tổng nợ quỏ hạn. Đạt được kết quả này là do sự cố gắng của cỏn bộ nhõn viờn Ngõn hàng NN&PTNT Đụng Anh trong việc thu hồi nợ quỏ hạn cú từ 6 đến 12 thỏng, khụng để nợ chuyển sang nợ khú đũi. Nợ quỏ hạn trờn 12 thỏng trong giai đoạn này cú xu hướng giảm và ở mức rất nhỏ so với giai đoạn trước năm 2004.

Bảng 13: Nợ quỏ hạn phõn theo kỳ hạn nợ

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

NQH % NQH % NQH %

NQH ngắn hạn 1.732 36 1.832 35 2.278 32 NQH trung và dài hạn 3.079 64 3.404 65 4.842 68

Tổng nợ quỏ hạn 4.811 100 5.236 100 7.120 100

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2004-2006 của chi nhỏnh do

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông anh (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)