Lợi thế cạnh tranh và chuỗi giá trị của dịch vụ TTQT tạ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược cạnh tranh cho dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP phát triển hồ chí minh đến năm 2020 (Trang 65 - 69)

o Kết cấu luận văn

2.2. Phân tích môi trường cạnh tranh đối với dịch vụ TTQT tại HDBank

2.2.2.4. Lợi thế cạnh tranh và chuỗi giá trị của dịch vụ TTQT tạ

Lợi thế cạnh tranh dịch vụ TTQT tại HDBank

Vị thế thị trường TTQT đối với HDBank

Đầu tiên xét tới thị phần TTQT của HDBank tại thị trường Việt Nam, như đã

phân tích trong phần mơi trường cạnh tranh bên ngồi, hiện tại xét cách tương đối trong nhóm và một số ngân hàng TMCP lớn thì HDBank đang giữ thị phần khoảng

10%, tăng từ ngày thành lập 2009-2011, thị phần giảm từ 2012-2013. Tuy chiếm

giữ thị phần nhỏ, nhưng xét về tổng thể với 32 ngân hàng TMCP cả nước chưa kể

các Ngân hàng nước ngoài, liên doanh, thì HDBank cũng chiếm thị phần nhất định

trong dịch vụ TTQT từ ngay thời gian đầu cung ứng dịch vụ đến hiện tại.

Bên cạnh đó HDBank đang nhắm đến khách hàng doanh nghiệp là các cơng ty có quy mơ vừa và nhỏ, khơng chỉ HDBank mà rất nhiều Ngân hàng đã nhắm tới thị

trường này vì theo nguồn tổng cục thống kê, số lượng cơng ty lớn Việt Nam chiếm

3% - 5%, số lượng công ty vừa và nhỏ tăng đều qua các năm

Thứ ba, như đã phân tích tổng quan về thị trường dịch vụ TTQT, thì kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam tăng đều qua các năm. Chứng tỏ thị trường dịch vụ TTQT

đang cạnh tranh trong môi trường mở rộng hơn.

Từ vấn đề trên cho thấy, HDBank có cơ hội cạnh tranh và cải thiện thị phần,

Lợi thế cạnh tranh dài hạn trong phối thức thị trường của dịch vụ TTQT tại HDBank

Có rất nhiều cách thức để một ngân hàng chiếm được thị phần lớn trong dịch vụ TTQT. HDBank có những cách thức đáp ứng nhu cầu khách hàng để chiếm được thị phần nhất định: (1) cạnh tranh về phí dịch vụ thấp (2) xử lý chứng từ nhanh và

chính xác (3) thái độ phục vụ của nhân viên chuyên nghiệp: am hiểu nghiệp vụ đến

quy tắc ứng xử. (Kết quả sự hài lòng dịch vụ TTQT tại HDBank xem tại phụ lục 15)

Lợi thế cạnh tranh dài hạn về nguồn lực

Như đã được phân tích nguồn lực bên trong của HDBank đối với dịch vụ TTQT

bao gồm cả nguồn lực hữu hình và vơ hình.

- Nguồn lực hữu hình của HDBank để cạnh tranh tốt so với các đối thủ khác

chính là sức mạnh tài chính, nhằm đảm bảo khả năng vững mạnh tài trợ cho các

dịch vụ bảo đảm thanh toán nhập khẩu của khách hàng, từ đây tạo ra sự uy tín và danh tiếng chính là nguồn lực vơ hình thu hút khách hàng.

- Bên cạnh đó, nguồn lực vơ hình dài hạn mà HDBank có được chính là quản trị nguồn nhân lực trong vấn đề tuyển dụng, đào tạo và đánh giá.

+ Tuyển dụng: đây chính là nét văn hóa độc đáo mà HDBank đã xây dựng, hằng

năm vào tháng 2 HDBank luôn nhận các sinh viên thực tập từ các trường đại học

nổi tiếng: Đại học Quốc Gia, Đại học Ngân hàng… và sau đó tạo điều kiện để sinh viên gắn kết làm việc theo vị trí thích hợp với khả năng. Cịn đối với các vị trí cần kinh nghiệm, HDBank vẫn ưu tiên chọn nhân sự có kiến thức đúng với chuyên nghành và kinh nghiệm phù hợp với vị trí tuyển dụng.

+ Đào tạo và phát triển: Như đã phân tích trong phần nguồn lực, HDBank đã và đang tạo ra đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có kỹ năng và kinh nghiệm trong

nghiệp vụ TTQT và giao tiếp tốt.

+ Đánh giá: Khi mới thành lập, HDBank vẫn hoạt động theo mơ hình doanh

nghiệp nhà nước trả lương theo thâm niên. Tuy nhiên sau khi cổ phẩn hóa HDBank

đã xây dựng hệ thống đánh giá trả lương theo hiệu quả làm việc của cá nhân và

- Nguồn lực dài hạn mà HDBank hiện đang có là sức mạnh cải tiến trong quy

trình làm việc nghiệp vụ TTQT: HDBank đã xây dựng thành công hệ thống công

nghệ phần mềm vào trong quá trình thao tác tất cả nghiệp vụ nhằm phát hiện lỗi sai và giảm thiểu các thao tác bằng tay, do đó có thể rút ngắn thời gian thực hiện nghiệp vụ.

Chuỗi giá trị

Các hoạt động chủ yếu

- Đầu tư tiền tệ và Quan hệ quốc tế: dịch vụ TTQT sẽ không diễn ra thuận lợi nếu ngân hàng trong nước khơng có mối quan hệ đại lý hoặc mở tài khoản tại nước ngoài. Do vậy HDBank đã thành lập bộ phận quan hệ quốc tế ngồi nhiệm vụ chính là: (1) Tìm kiếm các dự án đầu tư nước ngồi, duy trì và phát triển mạng lưới ngân

hàng đại lý tại nước ngoài để hỗ trợ dịch vụ TTQT. (2) Xây dựng uy tín và danh

tiếng của HDBank tại các quốc gia lớn mà khách hàng doanh nghiệp thường nhập khẩu: Hàn quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ, Đức, Ấn Độ…. (3) Dự báo, kinh doanh

và đầu tư tiền tệ nhằm cung cấp nguồn ngoại tệ cạnh tranh cho khách hàng có nhu

cầu mua ngoại tệ để TTQT. Trong thời gian gần đây bộ phận Đầu tư tiền tệ hiện giao dịch các liên ngân hàng mua bán giao ngay và kỳ hạn, chưa phát sinh hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ với thị trường quốc tế để đảm bảo rủi ro tỷ giá.

- Phát triển sản phẩm: đây sẽ là bộ phận làm nên tính đa dạng và phong phú về sản phẩm, dịch vụ cung ứng đến khách hàng. Hiện tại HDBank có rất nhiều gói tín dụng cho vay hỗ trợ sản xuất, kinh doanh với lãi suất cạnh tranh và thời gian linh hoạt nhưng HDBank chưa có cung ứng sản phẩm tài trợ thương mại riêng cho dịch vụ TTQT, mà chỉ đơn thuần cung cấp dịch vụ TTQT khi khách hàng có nhu cầu

- Thực hiện nghiệp vụ: phòng TTQT Hội sở hay còn gọi là trung tâm xử lý chứng từ, đây là bộ phận thực hiện nghiệp vụ TTQT, giữ vai trò quan trọng quyết

định chất lượng dịch vụ TTQT cung ứng cho khách hàng Do vậy tất cả dịch vụ TTQT được hồn chỉnh, khơng được phép sai sót trước khi hồn tất vì giá trị mỗi lơ

hàng xuất hay nhập khẩu thường có giá trị lớn. Nhận định từ điều này nên tất cả

Đại Học đúng chuyên ngành, và được đào tạo nghiệp vụ và kỹ năng mềm hằng năm. Và quá trình kiểm sốt hồ sơ được thơng qua 3 cấp duyệt: kiểm sốt, trưởng

phịng và giám đốc TTQT. Nên rất khó xảy ra sai sót trong q trình thực hiện

nghiệp vụ TTQT tại HDBank.

Hình 2.3: Mơ hình chuỗi giá trị dịch vụ TTQT tại HDBank

- Tiếp thị và bán hàng: được xây dựng tại kênh phân phối, có trách nhiệm trực tiếp kinh doanh do đó đây là bộ phận giữ vai trị quyết định tồn tại và phát triển dịch vụ TTQT. Mỗi kênh phân phối đều cố gắng phát triển tiếp thị và bán hàng với tất cả sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng đang cung cấp để đạt được KPI mà ngân hàng đề

ra. Tuy nhiên chưa có sản phẩm tài trợ thương mại riêng cho khách hàng sử dụng

dịch vụ TTQT và khơng bố trí nhân viên am hiểu về nghiêp vụ TTQT tại kênh phân phối nên việc tiếp thị và bán hàng diễn ra khó khăn

Các hoạt động hỗ trợ

- Bộ phận công nghệ thông tin: đây là bộ phận hỗ trợ trực tiếp cho việc cung ứng dịch vụ TTQT bằng hệ thống công nghệ phần mềm Ngân hàng hiện tại (Symbols corebanking) giúp nhân viên thực hiện nghiệp vụ không dùng cơ học trong quá trình thực hiện nghiệp vụ, và đặc biệt giúp nhân viên do lường thời gian thực hiện nghiệp

Xây dựng và phát triển ngân hàng đại lý Phát triển các sản phẩm tài trợ thương mại Xử lý chứng từ và thử hiện nghiệp vụ Tìm kiếm, tư vấn, nhận hồ sơ khách hàng

Bộ phận công nghệ thông tin

Quản trị nguồn nhân lực: đào tạo và phát triển

Cơ sở hạ tầng

vụ, phát hiện lỗi sai khi thực hiện, q trình kiểm sốt duyệt theo từng cấp phù hợp

cơ cấu tổ chức tại phòng.

- Quản trị nguồn nhân lực: nhằm phát triển nền tảng vững chắc cho sự bền vững và phát triển nghiệp vụ TTQT, bộ phận quản trị nguồn nhân lực luôn tuyển dụng và

đạo tạo đúng đắn từ nhân viên nghiệp vụ đến bộ phận bán hàng, tùy từng vị trí sẽ được đào tạo phù hợp. Tuy nhiên về mặt đãi ngộ thì chưa được chú ý nhiều.

- Cơ sở hạ tầng: hiện tại HDBank có 250 điểm giao dịch và tất cả chi nhánh,

kênh phân phối đều được bố trí theo mơ hình chuẩn nhằm nhận diện thương hiệu.

Do vậy đây là điều kiện thuận lợi cho giao dịch TTQT.

- Quản trị rủi ro: Bộ phận quản lý rủi ro được ra đời ngay từ lúc ngân hàng thành

lập và được phối hợp với Phịng phân tích tín dụng. Bất kỳ hồ sơ vay mục đích

thanh toán hàng nhập khẩu hay triết khấu bộ chứng từ xuất khẩu đều phải trình thơng qua phịng quản lý rủi ro nhằm hạn chế trường hợp lô hàng không đủ điều kiện để thế chấp hay rủi ro khơng thanh tốn từ ngân hàng nước ngoài. Tuy bộ phận này không trực tiếp tạo nên chất lượng dịch vụ TTQT hay tính cạnh tranh sản phẩm trên thị trường nhưng quản lý rủi ro giúp HDBank phòng tránh trường hợp tiêu cực, không bị thiệt hại trong trường hợp khách hàng khơng thanh tốn tạo nên tính hiệu quả trong việc nguồn thu nhập từ dịch vụ TTQT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược cạnh tranh cho dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP phát triển hồ chí minh đến năm 2020 (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)