Tỷ lệ chi phí hoạt động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 56 - 58)

3.2. Đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hệ số an toàn vốn tại các NHTM Việt Nam trong

3.2.10. Tỷ lệ chi phí hoạt động

Tác giả xem xét thực trạng biến động của hệ số an tồn vốn và chi phí hoạt động của các ngân hàng TMCP trong giai đoạn 2005 – 2017, có thể nhìn thấy rõ nhất hai biến số này có xu hướng di chuyển ngược nhau giai đoạn từ 2010-2012 và giai đoạn 2013-2017. Nói cách khác có thể tồn tại mối tương quan ngược chiều giữa hệ số an

11.35 9.49 9.54 8.55 9.86 10.16 10.34 9.20 9.62 10.98 11.46 13.01 14.02 0 5 10 15 20 25 30 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Min Max LEV 20.47%27.45%20.74%20.35% 16.84%16.61%15.72%16.70%15.02%13.61%14.39%13.81%12.99% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Min Max CAR

tồn vốn và chi phí hoạt động. Cụ thể, tuy mức độ tăng giảm không như nhau, nhưng khi chi phí hoạt động tăng lên trong giai đoạn 2010-2012 thì hệ số an tồn vốn lại giảm. Chi phí hoạt động để điều hành đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng, khi chi phí hoạt động tăng lên để bù đắp cho những rủi ro hoạt động xảy ra, do đó điều này phản ánh rủi ro hoạt động tăng cao thì ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng, lợi nhuận Ngân hàng giảm và đơi khi Ngân hàng phải trích lợi nhuận hoặc các khoản mục khác để bù đăp cho chi phí hoạt động làm cho hệ số an toàn vốn giảm. Năm 2014, Ngân hàng Nhà nước đã chọn 10 Ngân hàng thương mại đầu tiên triển khai thí điểm phương pháp quản trị vốn và rủi ro theo tiêu chuẩn Basel 2, giai đoạn từ 2015 đến 2018. Đến 2018, cả 10 ngân hàng sẽ hồn thành và sau đó sẽ mở rộng áp dụng Basel 2 đối với các Ngân hàng thương mại khác. Vì theo cách tính của Basel II rủi ro hoạt động tăng cao nghĩa là chi phí hoạt động tăng cao là nguyên nhân làm cho hệ số an toàn vốn giảm do phần mẫu số tăng lên. Trong giai đoạn này Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra các thông tư quy định cụ thể về việc áp dụng Basel II nên các Ngân hàng đã từng bước áp dụng cách tính hệ số an tồn vốn theo Basel II mà cụ thể là đưa rủi ro hoạt động vào cơng thức tính. Rủi ro hoạt động là một thông số từ trước giờ ln tồn tại trong q trình hoạt động của hệ thống ngân hàng, đặc biệt là đối với các Ngân hàng nhỏ, vì thế sự chuyển đổi cách tính này đã dẫn đến làm cho hệ số an toàn vốn của hệ thống Ngân hàng giảm xuống và thấp tuy nhiên lại giữ một mức độ tăng giảm tương ứng với chi phí hoạt động, có thể một ngun nhân tồn tại là các Ngân hàng vẫn chưa áp dụng triệt để cách tính hệ số an tồn vốn CAR có tính rủi ro hoạt động vào trong đó vì đây vẫn là thời gian chuyển đổi.

Hình 3.14 Tình hình biến động hệ số an tồn vốn và chi phí hoạt động các NHTM Việt Nam trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)