4.4. Kết quả nghiên cứu
4.4.4. Kiểm tra khiếm khuyết của mơ hình
Kiểm tra phương sai thay đổi: Tác giả sẽ kiểm tra về khuyết tật mơ hình là phương sai có thay đổi hay khơng? Tác giả thực hiện kiểm định White –test thì kết quả cho thấy Pvalue = 0.0000 < 5% (Phụ lục 04), bác bỏ giả thiết H0: Phương sai qua các biến khơng đổi, chấp nhận H1, do đó phương sai có thay đổi.
Kiểm tra hiện tượng nội sinh: Tác giả sẽ kiểm định hiện tượng nội sinh bằng mơ hình hồi quy hai giai đoạn thì kết quả cho thấy P = 0.6062 > 0.05 (Phụ lục 04) nên chấp nhận H0: khơng có hiện tượng nội sinh xảy ra.
Sau khi kiểm tra khiếm khuyết của mơ hình xong, tác giả thực hiện kiểm định GMM để khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi
Dựa vào kết quả hồi quy, tác giả nhận thấy biến số DEP, LIQ, LOA, LLR, SIZE, CPI, GDP có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% (Pvalue < 0.1) trong khi đó LLR, SIZE có ý nghĩa thống kê với mức ý nghìa 1% (Pvalue < 0.01)
Trong mơ hình này:
Nhận thấy AR (2) Pr>z = 0.649 tiến đến gần 1 nên các biến có thể khơng có sự tương quan trong mơ hình.
Nhận thấy Sargan test: Prob > chi2 = 0.871 tiến gần đến 1 nên các biến khơng có hiện tượng nội sinh.
=>Với kết quả như trên thì tác giả nhận thấy mơ hình GMM hồn tồn phù hợp cho nghiên cứu này.
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định mơ hình GMM
Group variable: Subject Number of obs = 279
Time variable :Time Number of groups = 24
Number of instruments = 25
Obs per group:
min= 7
Prob > chi2 = 0.000 max= 12
car Coef. Std. Err. Z P>z [95% Conf. Interval]
L1. car -0.1546962 0.132222 -1.17 0.242 -0.4138461 0.10445380 bopo -0.0167138 0.031063 -0.54 0.591 -0.0775962 0.04416850 roa -1.3981090 1.296725 -1.08 0.281 -3.9396440 1.14342600 dep -0.1073123 0.055944 -1.92 0.055 -0.2169602 0.00233570 liq -0.7260180 0.374566 -1.94 0.053 -1.4601540 0.00811770 loa -0.6395519 0.318972 -2.01 0.045 -1.2647250 -0.01437850 llr -6.5688880 1.780640 3.69 0.000 3.0788980 10.05888000 npl -0.8179514 1.171190 -0.70 0.485 -3.1134410 1.47753800 lev -0.0034794 0.004371 -0.80 0.426 -0.0120458 0.00508700 size -0.1203799 0.015888 -7.58 0.000 -0.1515193 -0.08924050 cpi -0.1875469 0.096373 -1.95 0.052 -0.3764348 0.00134100 gdpgr 2.8879860 0.985946 2.93 0.003 0.9555673 4.82040500 _cons 4.5598890 0.597651 7.63 0.000 3.3885150 5.73126200 Nguồn phụ lục 04 Kết luận: Dựa vào kết quả hồi quy, tác giả thấy rằng hệ số tương quan giữa CAR với LIQ (-0.726), DEP(-0.1073), LOA(-0.6395), LLR(-6.5688), SIZE(-0.1203), CPI(-0.1875) là âm cho thấy mối tương quan nghịch biến giữa CAR với các biến này. Điều này có nghĩa khi hệ số thanh khoản, tỷ lệ huy động vốn, tỷ lệ cho vay, tỷ lệ dự phịng rủi ro, quy mơ tổng tài sản, chỉ số giá tiêu dùng giảm đi sẽ làm tăng hệ số an toàn vốn. Và hệ số tương quan giữa CAR với GDP(2.8879) là dương cho thấy mối tương quan đồng biến giữa CAR với tỷ lệ dự phòng rủi ro và tốc độ tăng trưởng GDP. Điều này có nghĩa khi tốc độ tăng trưởng GDP tăng lên thì hệ số an tồn vốn sẽ tăng lên.
Kết luận Chương 4
Trong chương này, tác giả sẽ đã dựa trên các lược khảo nghiên cứu trước đây về hệ số an toàn vốn của các tác giả trên Thế giới và Việt Nam để xây dựng mơ hình nghiên cứu, cơ sở dữ liệu, đưa ra các giả định và kỳ vọng để thực hiện nghiên cứu bằng phương pháp định lượng, phân tích kết quả nghiên cứu để đưa ra kết quả nghiên cứu như sau: Trong số mười một yếu tố tác giả xây dựng thì có sáu nhân tố hệ số thanh khoản, tỷ lệ huy động vốn, tỷ lệ cho vay, tỷ lệ dự phịng rủi ro, quy mơ ngân hàng và chỉ số giá tiêu dùng có tác động tiêu cực lên hệ số an toàn vốn và một nhân tố tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực lên hệ số an tồn vốn, có hai trong bảy nhân tố đi ngược lại với những kỳ vọng của tác giả là hệ số thanh khoản và tốc độ tăng trưởng kinh tế, các nhân tố còn lại phù hợp với những kỳ vọng của tác giả.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN