1.2. Tổng quan về quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng
1.2.6.1. Yếu tố chủ quan
- Trình độ và nhận thức của các cán bộ QT RRTD: Các cán bộ cần nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc hạn chế RRTD, có những đánh giá chính xác về KH và khả năng trả nợ của họ, về phƣơng án sản xuất kinh doanh của KH, đối tác tham gia bảo lãnh; dự báo trƣớc những vấn đề phát sinh từ phía KH có thể gây bất lợi cho NH.
- CSTD, QTTD cập nhật thƣờng xuyên, điều chỉnh phù hợp từng thời kỳ: Tình hình kinh tế thay đổi thƣờng xuyên, diễn biến kinh tế có sự biến động từng giai đoạn nên NHTM cần có CSTD phù hợp, có QTTD hợp lý đáp ứng đƣợc yêu cầu tăng trƣởng TD nhƣng vẫn đảm bảo an toàn trong hoạt động TD.
- Kiểm tra, KSNB chặt chẽ: Hoạt động TD đem lại nhiều lợi nhuận cho NH nhƣng cũng tiềm ẩn rủi ro rất lớn, các đơn vị kinh doanh đơi khi vì mục tiêu tăng trƣởng TD nên thiếu quan tâm cho cơng tác QT RRTD. Do đó hoạt động kiểm tra KSNB cần diễn ra thƣờng xuyên, liên tục để đảm bảo TD tăng trƣởng an toàn.
- Hệ thống cơ sở dữ liệu, thông tin đánh giá KH và QT RRTD của NH cần có sự tổng hợp và thống nhất: Trong điều kiện hoạt động của thị trƣờng ln có sự biến động địi hỏi hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu phải đƣợc xây dựng và cập nhật thƣờng xuyên qua những kênh thơng tin chính xác nhằm đánh giá rủi ro, kiểm tra KH đạt hiệu quả.
- Chiến lƣợc khách hàng và mức độ phức tạp của các hoạt động ngân hàng: Tuỳ theo chiến lƣợc kinh doanh cụ thể mà mỗi ngân hàng đƣa ra các mức độ chấp nhận rủi ro khác nhau. Bên cạnh đó, các hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng đa dạng và phức tạp, đem lại lợi nhuận ngày càng lớn nhƣng mức độ rủi ro cũng ngày càng cao hơn.
- Thiện chí hợp tác của KH: RRTD cũng có thể xuất phát từ việc KH có chủ đích lừa đảo, gian lận nên cố ý cung cấp thông tin khơng chính xác cho NH, hoặc KH khơng có thiện chí trả nợ… nên việc quản trị chặt chẽ RRTD do yếu tố KH là hết sức cần thiết.
21