Một số kiến nghị với Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 83 - 95)

Để đảm bảo hoạt động QT RRTD có hiệu quả, tác giả đề xuất một số kiến nghị với các cơ quan, ban ngành có liên quan nhƣ sau:

- Đảm bảo mơi trƣờng kinh tế - chính trị - xã hội ổn định: Trong điều kiện Việt Nam ngày càng hội nhập, DN dễ có nguy cơ mất khả năng thanh toán, phá sản do tốc độ cạnh tranh. Hơn nữa, hiện nay có nhiều NH mới đƣợc thành lập trong khi thị trƣờng có hạn nên chất lƣợng TD giảm thấp. Để đảm bảo môi trƣờng ổn định khơng thể khơng có sự can thiệp của Chính phủ trong việc đề ra các quy định về vốn pháp định, nhân sự nhằm nâng cao chất lƣợng NH có năng lực, điều tiết nền kinh tế giảm thiểu những khó khăn do thị trƣờng gây ra tác động hoạt động các DN. Trong hoạch định chính sách, cần cân đối giữa các mục tiêu phát triển kinh tế và ổn định tiền tệ, đồng thời quan tâm đến sự phát triển bền vững của các NHTM, tránh tình trạng thắt chặt hoặc nới lỏng quá mức, thay đổi định hƣớng đột ngột sẽ gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến lợi ích của NHTM. Mặt khác, cần lƣợng hố tính cấp thiết và chi phí, lợi ích đối với việc chi ngân sách trong lĩnh vực tài chính cơng, đơn đốc và ràng buộc chặt chẽ các nhà thầu trong việc thi cơng dự án cơng, nghiêm túc phê bình và kiên quyết xử lý nghiêm minh đối với các hành vi hối lộ và nhận hối lộ không đảm bảo tiến độ, chất lƣợng cơng trình, gây rủi ro cho NH trong q trình bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo hành.

- Cần có những dự báo, chỉ đạo kịp thời nhằm định hƣớng nền kinh tế, đặc biệt là thị trƣờng tài chính, tiền tệ phát triển bền vững trƣớc những biến động của thị trƣờng thế giới.

- Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý, các văn bản quy phạm pháp luật cần có sự đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo; tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo ra môi trƣờng

76

pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh cho DN, đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng cho các NHTM nhƣ: pháp điển hố các văn bản luật điển hình luật đất đai, thơng qua rà sốt các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành có tính pháp lý cao… Nhanh chóng hồn chỉnh hệ thống văn bản pháp quy cho hoạt động thành lập các DN thẩm định giá do vai trị ngày càng quan trọng của cơng tác này trong thời gian sắp tới đối với NH. DN thẩm định chịu trách nhiệm pháp lý cũng nhƣ chế tài đối với giá tài sản mình đƣa ra.

- Việc xây dựng hệ thống XHTDNB tại các NHTM cịn nhiều khó khăn do cách tiếp cận các thơng tin đánh giá, xếp hạng KH vẫn còn nhiều hạn chế trong khi các NHTM chƣa thể tham khảo kết quả do các cơng ty xếp hạng tín nhiệm trong nƣớc thực hiện vì chƣa hồn thiện về khn khổ pháp lý. Chính phủ cần sớm ban hành luật hoàn chỉnh tạo hành lang pháp lý cho cơng ty xếp hạng tín nhiệm hoạt động. Bên cạnh đó, NHNN tƣ vấn cho Chính phủ và Bộ Tài chính ra văn bản hƣớng dẫn xây dựng tiêu chí cụ thể của tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập trên cơ sở quy định trong phƣơng pháp chuẩn của hiệp ƣớc Basel II.

- Đối với đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất của các DN nhà nƣớc, việc xác định tài sản khơng có nguồn gốc từ ngân sách là rất khó khăn, trong thực tế nhiều DN nhà nƣớc sử dụng lợi nhuận để mua lại tài sản hoặc đối với các DN nhà nƣớc cổ phần hố. Đề nghị có hƣớng dẫn cụ thể cơ quan và cách xác nhận để tạo thuận lợi cho ngân hàng đƣợc đảm bảo vốn vay bằng tài sản thế chấp đối với việc nhận lại nợ của các DN nhà nƣớc đã cổ phần hố.

- Chính phủ cần có quy định về sự phối hợp giữa cơ quan thuế, cơ quan kiểm tốn, cơng ty tƣ vấn và NH trong việc làm rõ, minh bạch BCTC của KH, tránh tình trạng DN lập nhiều báo cáo để vay vốn NH.

- Việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ qua con đƣờng khởi kiện hiện nay đang gặp nhiều khó khăn và thời gian kéo dài do cơ chế phải qua nhiều giai đoạn, thủ tục dẫn đến việc hạch toán ngoại bảng. Để đẩy nhanh việc xử lý thu hồi nợ và giảm thiểu chi phí, Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý TSĐB từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ cũng nhƣ khuyến khích giao dịch thoả thuận đúng luật để một khi NH thực hiện đầy đủ các thủ tục công chứng, đăng ký đối với TSĐB thì có thể xử lý, thu hồi nợ bằng việc thanh lý TSĐB một cách nhanh chóng. Trƣờng hợp thi hành án,

77

cần có sự phối hợp và hỗ trợ chặt chẽ các cơ quan thi hành án liên quan bằng các quy định cụ thể. Toà án, các cơ quan thực thi pháp luật cần hỗ trợ tích cực cho NH trong cơng tác xử lý các vụ kiện và thi hành án đƣợc nhanh chóng, giúp NH tận thu nợ gốc, lãi vay quá hạn.

- Hiện nay thị trƣờng mua bán nợ ở Việt Nam chƣa phát triển dẫn đến giá cả mua bán chƣa thật sự cạnh tranh và số lƣợng giao dịch hạn chế. Chính phủ cần có những quy định, hỗ trợ để mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thị trƣờng mua bán nợ nhằm giúp các NH xử lý nợ xấu, làm sạch bảng cân đối tài chính.

Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng 3, tác giả đã đƣa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả QT RRTD chia thành 3 nhóm: chính sách về mặt quản trị tại MB, kiểm sốt chặt chẽ quá trình cấp phát TD, quản lý và phát huy yếu tố con ngƣời. Ngồi ra, tác giả cũng có một số kiến nghị đối với NHNN, Chính phủ và các cơ quan ban ngành liên quan hỗ trợ ngân hàng trong cơng tác QT RRTD.

78

KẾT LUẬN

Tóm lại, cho vay ln là chức năng kinh tế cơ bản của NH, đồng thời cũng tiềm ẩn rủi ro cao. RRTD do rất nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Nếu cho rằng RRTD là bản chất vốn có của TD, tồn tại một cách khách quan sẽ tạo ra ảo giác rủi ro là tất yếu trong quá trình cấp TD, hình thành tƣ duy nguy hiểm đối với các nhà quản trị, nhân viên ngân hàng. QT RRTD cần xác định nhƣ là hành động có ý thức nhằm khắc phục những mâu thuẫn trong quá trình vận hành TD.

Vì vậy, xuyên suốt 3 chƣơng của đề tài, tác giả muốn chuyển tải những lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn về QT RRTD trên thế giới, qua đó phát hiện những vấn đề cần khắc phục tại MB và đề xuất các biện pháp phù hợp. Các biện pháp phịng chống rủi ro có thể nằm trong tầm kiểm sốt MB nhƣng cũng có khi vƣợt ngồi khả năng của NH, liên quan đến vấn đề nội tại của bản thân nền kinh tế và phụ thuộc các cơ quan ban ngành liên quan.

Trong phạm vi MB, RRTD phụ thuộc vào năng lực của bộ phận TD trong việc phát hiện và hạn chế rủi ro trong suốt quá trình cấp TD qua việc xem xét nhiều tiêu chí, tuy nhiên thƣờng tập trung vào 6 tiêu chí cơ bản là “6C”. Các biện pháp đảm bảo thực chất là đề ràng buộc nghĩa vụ giữa các bên, nhƣng nếu đƣợc áp dụng và hiểu không đúng bản chất thì đơi khi lại trở thành nguồn trả nợ chính của khoản TD. Cuối cùng, một CSTD lành mạnh phải ln kèm theo điều khoản quản lý, kiểm sốt định kỳ, thƣờng xuyên tất cả các khoản TD đã cấp cho đến khi đáo hạn. Khi một khoản TD trở nên có vấn đề, cần đến sự hợp tác các bộ phận liên quan trong việc tìm nguyên nhân và cùng KH đƣa ra giải pháp xử lý thu hồi vốn hợp lý.

Các quy định của pháp luật dù có chặt chẽ đến đâu nhƣng cán bộ ngân hàng nếu không làm đúng chức năng, nhiệm vụ và tƣ lợi cá nhân thì sai phạm và thất thốt tất yếu sẽ xảy ra. Kiện toàn quy định pháp luật phải đồng nghĩa với việc kiện toàn nhân lực, xây dựng quy chế quy định về trình độ và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng để giảm thiểu tối đa những vụ án nghiêm trọng nhƣ đã xảy ra trong thời gian gần đây. Do vậy biện pháp phòng ngừa RRTD sâu sắc nhất theo tác giả vẫn là quản lý tốt nguồn nhân lực MB hiện có. Thực hiện tốt các biện pháp này có thể cho rằng con đƣờng quản lý RRTD coi nhƣ thành công một bƣớc.

79

Đề tài đã đi sâu nghiên cứu về thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội, đƣợc đúc kết trên cơ sở kiến thức thu thập đƣợc trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng nhƣ những kinh nghiệm thực tế, với sự hƣớng dẫn tận tình của TS. Phạm Tố Nga. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ Q Thầy, Cơ và đồng nghiệp để đề tài có thể hồn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tài chính và thơng tin Ngân hàng TMCP Quân Đội qua các năm.

2. Đào Minh Phúc, 2012. Giới thiệu một số mơ hình xếp hạng tín dụng khách hàng – Giải pháp giảm thiểu nợ xấu. Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 37, trang 10-15.

3. Đầu tƣ Chứng khốn, 2013. Phá vịng luẩn quẩn trong cho vay thế chấp hàng hoá <http://www.tapchitaichinh.vn/Phap-luat-Kinh-doanh/Pha-vong-luan-quan-trong-cho-

vay-the-chap-hang-hoa/24657.tctc> [Ngày truy cập: 20/11/2013].

4. Đinh Xuân Hạng và Nguyễn Văn Lộc, 2012, Giáo trình Quản trị tín dụng Ngân

hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

5. Hà Thành, 2013. Quản trị rủi ro: Cao chƣa tới, thấp vẫn dở dang. <http://thoibaonganhang.vn/index.php/tin-tuc/5-quan-tri-rui-ro--cao-chua-toi--thap-van-

do-dang-12095.html> [Ngày truy cập: 20/11/2013].

6. Hồ Quang Huy, 2011. Một số kinh nghiệm đƣợc rút ra từ vụ việc các ngân hàng nhận thế chấp tài sản là hàng hóa lƣu kho tại Khu công nghiệp Trà Nóc, TP Cần Thơ <http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4421> [Ngày truy cập: 25/11/2013].

7. Huỳnh Thị Thiên Kim, 2008. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Chợ Lớn. Luận văn Thạc

sĩ. Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

8. Lê Nguyễn Nhân Luân, 2014. Kinh nghiệm quản trị tín dụng của ngân hàng một số nƣớc trên thế giới. Tạp chí Cơn g nghệ Ngân hàng, số 25, trang 7-8.

9. Nguyễn Anh Dũng, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu

tư và Phát triển Bình Định. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.

10. Nguyễn Đào Tố, 2008. Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ những ứng dụng nguyên tắc Basel. Tạp chí Ngân hàng, số tháng 5, trang 12.

11. Nguyễn Hồng Diệu Hƣơng, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng tại Techcombank – Chi

nhánh Đà Nẵng. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.

12. Nguyễn Lĩnh Nam, 2011. Nguyên tắc của Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng và sự cần thiết áp dụng Basel đối với công tác giám sát tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển

13. Nguyễn Mạnh Phát, 2012. Quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn – Hà

Nội. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Quốc gia Hà Nội: Trƣờng Đại học Kinh tế.

14. Phan Thị Linh, 2012. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng trên thế giới. Tạp chí

Pháp lý, số tháng 12, trang 15-17.

15. Phan Mai Hƣơng, 2010. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Quốc gia Hà Nội: Trƣờng Đại học Kinh tế.

16. Thiên Cầm, 2013. Siết nợ kho hàng: Cách nào thu hồi tài sản thế chấp bị trùng? <http://www.baohaiquan.vn/pages/siet-no-kho-hang-cach-nao-thu-hoi-tai-san-the-

chap-bi-trung.aspx> [Ngày truy cập: 25/11/2013].

17. Trần Huy Hồng, 2011. Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

18. Trần Thị Băng Tâm, 2007. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín

dụng theo chuẩn mực và thông lệ ngân hàng quốc tế. Luận văn Thạc sĩ. Đại học

Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

19. Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Khoa Quản trị kinh doanh, 2010. Giáo

trình Quản trị học. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phƣơng Đơng.

20. VTV, 2013. Có hay khơng lỗ hổng cho vay thế chấp hàng hóa? <http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/co-hay-khong-lo-hong-cho-vay-the-chap-

Phụ lục 01: Mơ hình 6C trong phân tích tín dụng

 Character – Đặc điểm: xem xét quan hệ vay trả đã qua, kinh nghiệm của các NH khác với KH này, mục đích khoản vay, khả năng phân tích dự báo về hoạt động kinh doanh của chủ DN, phân loại TD, mức độ tín chấp của khoản vay, có ngƣời bảo lãnh cho khoản vay hay khơng…

 Capacity – Năng lực tài chính: Năng lực hành vi dân sự của chủ DN và ngƣời bảo lãnh, hồ sơ pháp lý chứng minh năng lực pháp lý của DN; mơ tả q trình hoạt động của DN đến thời điểm hiện tại, cơ cấu sở hữu, chủ sở hữu, tính chất hoạt động, sản phẩm, KH chính, nhà cung cấp chính của DN…

 Capital – Cấu trúc vốn: doanh thu bán hàng, lợi nhuận, cổ tức; cashflow hiện tại và dự kiến, tính thanh khoản của tài sản lƣu động; vịng quay cơng nợ phải thu, phải trả, hàng tồn kho; cơ cấu vốn, tình trạng vay nợ; kiểm sốt chi phí; các tỷ lệ về khả năng trả lãi; khả năng và chất lƣợng quản lý; thay đổi trong phƣơng pháp hạch toán kế toán…

 Colleteral – TSĐB: có tài sản gì, khả năng lỗi thời/mất giá của tài sản; giá trị tài sản; mức độ chuyên biệt của tài sản; tình trạng cầm cố/ thế chấp/ hạn chế khác của tài sản; tình trạng bảo hiểm; đã dùng để bảo lãnh cho ngƣời khác?; vị thế của ngân hàng đối với việc đòi cầm cố/ thế chấp đối với tài sản…

 Conditions – Điều kiện: vị thế hiện tại của KH trong ngành và thị phần dự kiến; kết quả hoạt động của KH so với các đối thủ cạnh tranh; tình trạng cạnh tranh của sản phẩm; mức độ nhạy cảm của KH đối với chu kỳ kinh doanh và những thay đổi về cơng nghệ; điều kiện/ tình trạng thị trƣờng lao động trong ngành hay khu vực thị trƣờng KH đang hoạt động; ảnh hƣởng của lạm phát đối với bảng cân đối kế tốn và dịng tiền của KH; tƣơng lai phát triển của ngành; các yếu tố chính trị, pháp lý, xã hội, công nghệ, môi trƣờng… ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, ngành nghề của KH…

 Control – Kiểm soát: các luật/ quy định/ quy chế hiện hành liên quan đến khoản TD đang xem xét; hồ sơ giấy tờ phục vụ cơng việc kiểm sốt; hồ sơ vay/ giải ngân/ thế chấp phải có đầy đủ và đƣợc ký bởi các bên liên quan; mức độ phù hợp của khoản TD đối với quy chế, quy định của NH; ý kiến các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật về môi trƣờng ngành, về sản phẩm và/ hoặc các yếu tố khác có thể ảnh hƣởng đến khoản TD…

Phụ lục 02: Mơ hình điểm số Z (Z score-Credit scoring model)

Chỉ số Z đƣợc phát minh bởi Giáo sƣ Edward I. Altman, trƣờng kinh doanh Leonard N.Stern, thuộc trƣờng Đại học New York, dựa vào việc nghiên cứu khá công phu trên số lƣợng nhiều công ty khác nhau tại Mỹ và đƣợc phát triển độc lập bởi Giáo sƣ Richard

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 83 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)