3.1. Một số giải pháp nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh
3.1.3. Hoàn thiện hệ thống đo lƣờng rủi ro và xếp hạng tín dụng nội bộ
Nghiên cứu đầu tƣ nâng cấp hệ thống XHTDNB theo chuẩn mực Basel II (đặc biệt là theo chuẩn hệ thống đánh giá nội bộ cơ bản IRB) là yêu cầu khách quan trong công tác QTRR, là cơ sở cấp TD và trích lập dự phịng. Do đó, MB cần thƣờng xuyên đào tạo và tự đào tạo về ý nghĩa, cách thức hoạt động và cách chấm điểm để nhân viên hiểu sâu sắc và có đánh giá đúng tầm quan trọng của hệ thống XHTDNB. Trong thời gian tới, để có thể ứng dụng một cách tồn diện và hiệu quả quy định Basel II, MB nhất thiết phải tiếp tục phát triển hệ thống XHTDNB đối với đối tƣợng khách hàng là TCTD, đồng thời nâng cấp phát triển hệ thống XHTDNB theo chuẩn mực Basel II. Tùy từng thời kỳ mà có những đánh giá xếp hạng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh phù hợp và thiết thực với sự vận hành phát triển chung của nền kinh tế, làm cơ sở cho định hƣớng phát triển hay thu hẹp TD, kiểm soát RRTD; xây dựng phƣơng pháp đo lƣờng RRTD nội bộ căn cứ trên hệ thống XHTDNB để hồn thiện quy trình định lƣợng RRTD phù hợp thông lệ Basel II.
XHTDNB là một công cụ hiệu quả, mang tính khoa học trong QT RRTD thơng qua lƣợng hố các đánh giá và đƣa ra các quyết định phù hợp, vì vậy hệ thống XHTDNB ngày càng đóng vai trị quan trọng hơn đối với công tác QT RRTD của các NHTM. Do đó, MB cần khẩn trƣơng hồn thiện hệ thống XHTDNB của mình bám sát các thơng lệ quốc tế nhằm tăng cƣờng khả năng quản lý và ứng phó với những bất ổn có thể xảy ra.
Với chủ trƣơng tiến gần tới trình độ QTRR của quốc tế, trong thời gian tới, NHNN sẽ ban hành những quy định chặt chẽ hơn về vấn đề phân loại nợ, vì vậy MB cần chủ động nâng cao tính thực tiễn và khả năng đánh giá chính xác của hệ thống XHTDNB, thực hiện XHTD theo định kỳ và duy trì một cách liên tục để làm cơ sở trong xây dựng chính
64
sách KH về giới hạn TD, áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay thích hợp, các định hƣớng TD với từng KH.