Phân tích tín dụng và rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 43 - 46)

tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân Đội

Sự tăng trƣởng, mở rộng đầu tƣ TD luôn đi kèm với những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra trong tƣơng lai, sự tăng trƣởng nóng TD một giai đoạn thƣờng để lại hậu quả về tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong những năm tiếp theo. Tuy nhiên, MB đã thực hiện QT RRTD khá tốt, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong thời gian qua đƣợc duy trì ở mức thấp, đặc biệt nợ xấu trong suốt giai đoạn vừa qua giữ vững dƣới 2,5% tổng dƣ nợ.

2.2.2.1. Phân tích hoạt động tín dụng

Bảng 2.2: Tình hình dƣ nợ cho vay tại MB

ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng dƣ nợ cho vay 27.064 45.282 58.108 73.912 87.278 Dƣ nợ KHDN 22.705 37.965 50.035 64.247 74.404 Dƣ nợ DN CIB 22.705 37.965 35.005 43.595 47.810 Dƣ nợ DN SME 15.030 20.652 26.594 Dƣ nợ KHCN 4.360 7.317 8.073 9.264 12.510 Khác 2.523 3.515 937 567 465 Nợ quá hạn 1.286 1.239 3.342 4.400 6.045 Tỷ lệ quá hạn 4,35% 2,54% 5,66% 5,91% 6,93% Nợ xấu 467 613 938 1.371 2.146 Tỷ lệ nợ xấu 1,58% 1,26% 1,59% 1,84% 2,46%

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB các năm 2010 – 2013)

Trong giai đoạn từ năm 2009 đến 2013, diễn biến của nền kinh tế chƣa có dấu hiệu phục hồi, nhiều DN lâm vào tình trạng khó khăn, phá sản, các nghĩa vụ nợ tại ngân hàng cũng bị chậm trả, chuyển nhóm nợ. Đây là diễn biến chung của nền kinh tế, dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của các TCTD đều có sự gia tăng. MB cũng khơng nằm ngồi diễn biến chung của thị trƣờng, tỷ trọng nợ quá hạn và nợ xấu trong 2 năm 2012 và 2013 thay đổi lần lƣợt từ 5,91% tăng lên 6,93%% và 1,84% lên 2,46%. Tuy hiện nay tỷ lệ nợ nhóm

36

2 trong tổng số nợ quá hạn tại MB chiếm đến hơn 64% nhƣng nếu khơng có sự kiểm sốt chặt chẽ, có biện pháp tích cực thu hồi nợ q hạn thì tỷ lệ nợ xấu sẽ tiếp tục gia tăng.

Bảng 2.3: Phân loại nợ tín dụng đối với KHDN tại MB

ĐVT: tỷ đồng Nhóm nợ 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ xấu Nhóm 1 21.626 36.926 47.157 60.422 69.251 Nhóm 2 687 525 2.070 2.633 3.324 64,49% Nhóm 3 179 105 263 260 557 10,81% 30,44% Nhóm 4 65 60 96 376 575 11,16% 31,42% Nhóm 5 148 349 449 556 698 13,54% 38,14% Tổng dƣ nợ 22.705 37.965 50.035 64.247 74.404 100,00% 100,00%

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB các năm 2010 – 2013)

Qua bảng tổng hợp trên, có thể thấy tình hình dƣ nợ tín dụng đối với KHDN tại MB đang đối mặt với thực trạng nợ quá hạn và nợ xấu có chiều hƣớng gia tăng. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế chƣa có dấu hiệu khởi sắc, một phần các khoản nợ vay cũ chậm thu hồi, phải phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn. Vì vậy, công tác QT RRTD tại MB càng cần thiết phải thực hiện triệt để hơn nữa, các bộ phận có liên quan cần ráo riết thực hiện thu hồi các khoản nợ quá hạn, nợ xấu còn tồn đọng, đồng thời quản lý chặt chẽ các khoản TD mới,hạn chế tối đa việc phát sinh thêm các khoản nợ quá hạn, nợ xấu mới.

2.2.2.2. Phân tích tín dụng theo thời hạn nghĩa vụ

Bảng 2.4: Phân tích tín dụng KHDN tại MB theo thời hạn nghĩa vụ

ĐVT: Tỷ đồng Dƣ nợ cho vay khách hàng 2009 2010 2011 2012 2013 Nợ ngắn hạn 14.969 27.774 36.982 50.431 58.637 Nợ trung hạn 5.415 6.369 7.886 8.104 9.776 Nợ dài hạn 2.321 3.822 5.167 5.712 5.991 Tổng cộng 22.705 37.965 50.035 64.247 74.404

37

Với mục tiêu hàng đầu là phát triển TD an tồn, bền vững, MB ln chú trọng và ƣu tiên TD ngắn hạn với vòng quay vốn nhanh, chiếm tỷ trọng cao liên tục trong các năm qua và có xu hƣớng tăng dần qua các năm, đến cuối năm 2013 đạt trên 79%. Việc tài trợ trung dài hạn chỉ thực hiện trên cơ sở cân đối nguồn vốn và giới hạn nợ trung dài hạn/ tổng dƣ nợ trong khoảng 25% -30%. Nhìn chung cơ cấu kỳ hạn cho vay của MB tƣơng đối ổn định và có biến động theo hƣớng an tồn qua các năm.

Hình 2.3: Cơ cấu tín dụng KHDN tại MB theo kỳ hạn cho vay

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB các năm 2010 – 2013)

2.2.2.3. Phân tích tín dụng theo ngành

MB tập trung TD vào 3 nhóm ngành chính là cơng nghiệp chế biến chế tạo; thƣơng nghiệp, sửa chữa xe có động cơ; và sản xuất phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc, điều hồ khơng khí (xếp theo thứ tự tỷ trọng giảm dần). Đây cũng là những nhóm ngành ƣu tiên phát triển của Chính phủ nhằm tăng cƣờng sức cạnh tranh cho lĩnh vực sản xuất trong nƣớc; giảm dần tỷ trọng đầu tƣ vào nhóm ngành khách sạn, nhà hàng, kinh doanh BĐS và ln duy trì tỷ trọng cho vay đối với nhóm ngành này ở mức thấp do quan ngại những rủi ro liên quan biến động bong bóng BĐS. Một số nhóm ngành khác vì mức độ RRTD cao, và/ hoặc suất sinh lợi thấp nên đƣợc duy trì tỷ trọng thấp hơn (xây dựng, kinh doanh tài sản và tƣ vấn, khai khoáng, hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng…)

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2009 2010 2011 2012 2013 65.93% 73.16% 73.91% 78.50% 78.81% 23.85% 16.78% 15.76% 12.61% 13.14% 10.22% 10.07% 10.33% 8.89% 8.05% Nợ dài hạn Nợ trung hạn Nợ ngắn hạn

38

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)