tại ngân hàng thƣơng mại và bài học cho Ngân hàng TMCP Quân Đội
Cùng với những thời cơ và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là diễn biến phức tạp và nguy cơ khủng hoảng TD và kinh tế thế giới đang tăng cao, vấn đề nâng cao khả năng quản lý RRTD, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên RRTD của các NHTM đang ngày càng trở nên cấp thiết. Vì vậy, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý RRTD ở các NHTM tại các nƣớc trên thế giới sẽ là hữu ích để sẵn sàng đối phó với khủng hoảng TD thế giới.
1.3.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Citibank
Trong môi trƣờng hoạt động ngân hàng, Citibank đã xây dựng một khung QTRR, trong đó bao gồm các chính sách TD đƣợc tuyên bố một cách rõ ràng, quy trình QTRR, các cơng cụ và nguồn thông tin cần thiết để ra quyết định, về đội ngũ nhân sự có cùng một sự hiểu biết, một ngơn ngữ chung, trách nhiệm về vai trò của họ trong QTTD. Khi những yếu tố này đƣợc hội tụ một cách đầy đủ sẽ tạo ra trong ngân hàng một văn hoá TD hiệu quả.
QTTD đƣợc tiêu chuẩn hoá và phải trải qua 3 giai đoạn của quá trình xét duyệt: gặp gỡ khách hàng, thẩm định, thực hiện giao dịch. Ba giai đoạn trong chính sách TD chủ chốt của Citibank bao gồm: hình thành chiến lƣợc và kế hoạch cho vay; tiến hành cho
24
vay KH; đánh giá và báo cáo thực thi. Trong các giai đoạn này trách nhiệm của các bộ phận tham gia đƣợc thể hiện một cách rất cụ thể, rõ ràng nhƣ sau:
- Uỷ ban quản lý: thực hiện thiết lập mục tiêu hoạt động và tiêu chuẩn danh mục đầu tƣ đối với NH; đặt hạn mức TD đối với Uỷ ban CSTD. Trong từng thời kỳ, Uỷ ban quản lý sẽ phân tích tình hình thị trƣờng, xây dựng định hƣớng và hạn mức TD toàn NH, tiêu chuẩn danh mục các ngành, lĩnh vực tập trung cấp TD cho toàn hệ thống NH; đồng thời thƣờng xuyên cập nhật các diễn biến kinh tế - chính trị - xã hội để điều chỉnh định hƣớng TD cho phù hợp điều kiện thị trƣờng. Xây dựng, quản lý và giám sát thực hiện Chiến lƣợc QTRR (Khẩu vị rủi ro, Hạn mức rủi ro, chính sách QTRR, cơng cụ QTRR, quy trình hƣớng dẫn QTRR…) phù hợp với Chiến lƣợc kinh doanh của NH. - Uỷ ban CSTD: thực hiện đặt ra hạn mức TD cùng với Uỷ ban quản lý; xây dựng CSTD; quản lý và đánh giá danh mục đầu tƣ và QTRR. Căn cứ trên định hƣớng TD do Uỷ ban quản lý đã xây dựng, Uỷ ban CSTD xây dựng CSTD cũng nhƣ các điều chỉnh (nếu có) và hƣớng dẫn cụ thể để các đơn vị kinh doanh theo sát thực hiện; đồng thời thƣờng xuyên cập nhật tình hình thực hiện CSTD đã đƣợc xây dựng để có đề xuất điều chỉnh phù hợp với tình hình thị trƣờng.
- Bộ phận QTRR: thực thi việc lập ra chiến lƣợc kinh doanh; nhận định thị trƣờng mục tiêu và mức chấp nhận rủi ro; gặp gỡ KH và đánh giá rủi ro, xét duyệt dƣ nợ rủi ro; theo dõi việc hoàn trả và các hồ sơ TD, theo dõi và duy trì giao dịch, giải ngân cho nhà đầu tƣ: theo dõi các vấn đề phát sinh trong QTTD; xúc tiến tiến độ khoản vay. Quản lý, chỉ đạo hoạt động thẩm định các dự án, phƣơng án cấp TD đối với KH trong toàn NH; đảm bảo hiệu quả, chuyên nghiệp, thúc đẩy hoạt động kinh doanh và kiểm sốt tốt rủi ro. Quản lý tồn diện danh mục TD bao gồm quản lý dữ liệu thẩm định TD, quản lý tình hình TD, quản lý và chỉ đạo thu hồi nợ xấu; tham mƣu cho ban lãnh đạo ra quyết định các phƣơng án cấp TD. Nhấn mạnh việc thẩm định khoản TD hơn là việc kiểm soát khoản TD, việc cắt giảm hoặc làm tắt trong quá trình thẩm định sẽ dẫn đến khoản nợ xấu
Mục tiêu của QTTD hiệu quả là đảm bảo NH hoạt động đạt hiệu quả cao, rủi ro đƣợc giảm thiểu một cách thấp nhất với lợi nhuận mục tiêu.
25
1.3.2. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của tập đồn ngân hàng ING
Tại ING, việc QT RRTD đƣợc thực hiện thơng qua một số nội dung chính:
- Thực hiện xây dựng bộ máy độc lập, quản lý chung: Thực hiện quản lý các khoản TD theo mơ hình QT RRTD tập trung, các bộ phận tham gia trong việc phê duyệt cấp TD đƣợc phân định theo từng bộ phận độc lập, tách bạch giữa hoạt động kinh doanh và thẩm định cấp TD; tuân thủ các bƣớc trong quy trình giải quyết các khoản TD; vì mơ hình QT RRTD phân tán – bộ phận kinh doanh đồng thời thực hiện chức năng thẩm định sẽ làm cho việc cấp TD thiếu tính khách quan, do đó cơng tác QT RRTD chƣa phát huy đƣợc hiệu quả - có thể xem nhƣ một sự vi phạm nguyên tắc QTRR của một NH hiện đại.
- Phân định rạch ròi về thẩm quyền quyết định TD: Các đơn vị kinh doanh đƣợc phân quyền quyết định TD tuỳ theo quy mô đơn vị, kinh nghiệm và năng lực của ngƣời quản lý đơn vị.
- Xây dựng hạn mức TD nội bộ và cho KH: Từng thời kỳ, căn cứ vào tình hình thực tế của thị trƣờng và chiến lƣợc phát triển của NH, đơn vị phụ trách QTRR sẽ xây dựng và ban hành hạn mức TD nội bộ theo từng nhóm ngành, lĩnh vực, từng đơn vị kinh doanh để các đơn vị kinh doanh có định hƣớng tiếp thị cấp TD cho KH theo định hƣớng chung. Đối với từng KH, các đơn vị kinh doanh xem xét cấp hạn mức TD phù hợp với nhu cầu và thực tế tình hình hoạt động của KH; trong trƣờng hợp KH tốt, có nhu cầu vƣợt quá hạn mức TD nội bộ đã đƣợc xây dựng trƣớc đó, các đơn vị kinh doanh chủ động xin ý kiến phê duyệt từ cấp có thẩm quyền để đảm bảo đáp ứng nhu cầu cho KH nhƣng vẫn phù hợp theo quy định trong nội bộ NH.
- Lƣợng hố RRTD để chủ động đối phó: Khi thực hiện cấp TD cho KH, NH sẽ sử dụng mơ hình đánh giá nội bộ của NH để lƣợng hố RRTD đối với KH đó, xem xét mức độ chấp nhận rủi ro khi cấp TD cho KH để đƣa ra hạn mức TD phù hợp, đồng thời dự kiến sơ bộ các tình huống RRTD có thể xảy ra nhằm chủ động đối phó, giảm thiểu tổn thất cho NH nếu RRTD xảy ra.
26
1.3.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Mỹ
Thực tế hoạt động TD của các NHTM ở Mỹ cho thấy, để việc QT RRTD hiệu quả cần:
- Luôn giữ mối liên hệ với KH, không đợi cho đến khi khoản vay trở nên quá hạn. NH cần duy trì một mối quan hệ lâu dài và thƣờng xuyên với bên xin cấp TD và phục vụ mọi nhu cầu về tài chính của họ để hiểu nhiều hơn về tình hình tài chính của KH, đồng thời có đƣợc lợi nhuận khi cung cấp các sản phẩm tài chính đa dạng, trong khi đó bên xin cấp TD sẽ có đƣợc một nguồn hỗ trợ lâu dài cùng với dịch vụ TD.
- Tránh sử dụng những đơn vị môi giới, vì các đơn vị mơi giới khơng có động cơ để đem lại các khoản TD có chất lƣợng cao hơn do họ đƣợc trả không căn cứ vào chất lƣợng khoản TD.
- Cần yêu cầu bên xin cấp TD phải chứng tỏ đƣợc kinh nghiệm của mình trong kinh doanh, yêu cầu bên xin cấp TD cung cấp thế chấp cả tài sản cá nhân và tài sản DN cho dù là TSĐB có cần thiết hay khơng để tạo ra động lực về tâm lý cho bên xin cấp TD đối với khoản TD.
- Thực tế ngân hàng Mỹ cho thấy, việc đề xuất đúng lối ra cho các khoản nợ xấu là quan trọng hơn việc thu hồi nợ. Việc tất toán khoản nợ xấu chỉ nên xem xét khi đó là cách cuối cùng để thu hồi khoản vay có vấn đề, vì thu hồi có thể hiệu quả hơn thơng qua việc tiếp tục trả nợ của một DN vẫn đang hoạt động hơn là phải tất tốn tài sản.
(Tạp chí Pháp lý, 2012)
1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Quân Đội
Từ kinh nghiệm QT RRTD của một số tập đoàn NH và một số nƣớc trên thế giới, xem xét điều kiện hiện tại, Ngân hàng TMCP Quân Đội có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm quý báu nhƣ sau:
- Luôn coi trọng hoạt động QT RRTD trong mọi định hƣớng kinh doanh của NH, tăng trƣởng TD an tồn, bền vững. Có CSTD hợp lý, phù hợp với từng giai đoạn; QTTD hiệu quả vì mục tiêu đạt lợi nhuận với mức rủi ro thấp nhất.
- Phân định rõ trách nhiệm của các bộ phận tham gia thẩm định, quản lý khoản vay; rạch ròi về thẩm quyền phán quyết TD.
27
- Xây dựng hạn mức TD nội bộ và cho KH.
- Quyết định cấp TD dựa trên nguồn trả nợ chính thay vì dựa vào danh tiếng, tài sản thế chấp, ngƣời bảo lãnh…; tránh sử dụng những đơn vị mơi giới.
- Nâng cao trình độ chuyên môn và trách nhiệm cán bộ TD; đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn TD. Giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn sau giải ngân.
- Theo sát hoạt động kinh doanh của khách hàng; lƣợng hố RRTD, chủ động đối phó.
Kết luận chƣơng 1
Qua chƣơng 1, tác giả đã làm rõ các khái niệm liên quan đến đề tài nhƣ rủi ro TD, QT RRTD và phƣơng thức QT RRTD theo tiêu chuẩn quốc tế cũng nhƣ kinh nghiệm QT RRTD của một số nƣớc trên thế giới.
Từ kinh nghiệm QT RRTD của một số nƣớc trên thế giới, tác giả rút ra bài học cho NHTM Việt Nam trong việc đảm bảo tuân thủ lý luận, đồng thời vận dụng một cách linh hoạt vào thực tiễn theo cơ chế kiểm soát chặt chẽ nhằm QT RRTD hiệu quả, tránh các hiệu ứng domino trong hệ thống ngân hàng.
28
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI