Hoàn thiện các văn bản pháp lý hỗ trợ hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 80)

- Duy trì khống chế tỷ lệ cho vay chứng khốn

+ Cho vay đầu tƣ, kinh doanh cổ phiếu nói riêng và chứng khốn nói chung có mức độ rủi ro lớn nhất, có thể gây mất an tồn đối với từng TCTD và toàn bộ hệ thống TCTD, đồng thời cũng có thể là nhân tố gây mất ổn định cho thị trƣờng chứng khoán hoặc khi các NH cho vay phải bán tháo cổ phiếu cầm cố, làm cho thị trƣờng chứng khoán bất ổn hơn. Thực tiễn điều này đã xảy ra và đƣợc minh chứng trong năm 2008. Việc cho phép sử dụng vốn huy động của NHTM, mà chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn để cho vay, đầu tƣ, kinh doanh chứng khốn là khơng phù hợp với chức năng hoạt động của thị trƣờng chứng khoán là một kênh huy động vốn trung hạn, dài hạn cho nền kinh tế và cũng không phù hợp với chức năng cơ bản của NHTM là trung gian tài chính, huy động vốn nhàn rỗi để cấp TD cho sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế. Trong điều kiện nguồn vốn còn nhỏ bé trƣớc yêu cầu cao về TD cho phát triển kinh tế thì càng cần phải quan tâm đến điều này. Do tính hấp dẫn của thị trƣờng chứng khốn và khả năng tạo lợi nhuận trong một số thời điểm nhất định thì khó bảo đảm để hệ thống kiểm sốt rủi ro có thể hạn chế đƣợc rủi ro đạo đức, kể cả đối với những NH có hệ thống kiểm sốt rủi ro tốt.

+ Do vậy, Luật các TCTD (sửa đổi) đã đƣa ra nội dung theo hƣớng kiểm soát, hạn chế việc cho vay đầu tƣ, kinh doanh chứng khốn của các NHTM nhằm đảm bảo an tồn cho NHTM, hệ thống các TCTD và cho cả thị trƣờng vốn trong điều kiện nền kinh tế nƣớc ta hiện nay là cần thiết.

73

- Nhằm giúp duy trì sự ổn định tài chính của hệ thống ngân hàng, NHNN cần áp đặt những hạn chế pháp lý đối với các định chế tài chính nhƣ: giới hạn dƣ nợ TD, quy định tỷ lệ sử dụng vốn huy động ngắn hạn trong cho vay dài hạn; xử phạt về sự không tuân thủ nhƣ báo cáo nợ quá hạn, cho vay hơn 15% vốn tự có…

- NHNN cần quy định trách nhiệm bảo mật và các ngoại trừ: hiện nay NHNN chƣa quy định cụ thể về trách nhiệm bảo mật thơng tin đối với cán bộ NH, tình trạng phát tán tin đồn khơng đúng sự thật gây hoang mang dƣ luận ảnh hƣởng uy tín KH, lũng đoạn nền kinh tế.

3.2.3. Ban hành các văn bản hƣớng dẫn hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng

nội bộ, phân loại nợ; hồn thiện cơ chế lãi suất và ổn định tỷ giá hối đoái

Trong thời gian tới, NHNN cần đƣa ra quy định thống nhất một phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng TD tại các NHTM trên cơ sở kết hợp đánh giá khả năng trả nợ của KH theo hệ thống XHTDNB và đánh giá thực tế tại các thời điểm đánh giá, phân loại, trong đó nên có các hƣớng dẫn cụ thể các bƣớc quy trình đánh giá, xếp hạng KH để thống nhất thực hiện. Đồng thời, để đảm bảo cơng bằng, nên có những quy định cụ thể để đảm bảo ở mức tối đa KH giống nhau phải đƣợc quản lý giống nhau, từ thẩm định, xét duyệt, cấp TD, hồ sơ TD đến quy trình đánh giá, xếp hạng, phân loại nợ, trích lập dự phòng, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro; giữa các TCTD đều thống nhất việc đánh giá, xếp hạng, phân loại nợ, trích dự phịng, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro.

Bên cạnh đó, hoạt động TD phụ thuộc rất nhiều vào diễn biến lãi suất và tỷ giá hối đoái, một trong hai yếu tố này diễn biến theo chiều hƣớng tiêu cực đều sẽ dẫn đến rủi ro trong hoạt động TD. Vì vậy, để đảm bảo cho hoạt động TD của hệ thống NH đƣợc ổn định và phát triển, NHNN và các cơ quan ban ngành có liên quan cần khơng ngừng hồn thiện cơ chế lãi suất và thực hiện ổn định tỷ giá hối đoái, lãi suất và tỷ giá phải đƣợc điều chỉnh hợp lý theo tình hình diễn biến của thị trƣờng và phù hợp với định hƣớng của nền kinh tế theo từng thời kỳ.

3.2.4. Nâng cấp hệ thống thông tin minh bạch, chính xác

- Vấn đề thơng tin TD: bên cạnh những thuận lợi đạt đƣợc, hệ thống thông tin TD hiện nay chƣa thực sự đáp ứng thoả đáng nhu cầu thơng tin của các NH; vì vậy NHNN cần có những quy định bắt buộc đối với tất cả các TCTD trong việc khai báo đầy đủ thông tin TD

74

bao gồm thông tin của ngƣời đi vay, BCTC của khách hàng, số tiền vay, tình hình vay trả, TSĐB… vào hệ thống thơng tin TD để hỗ trợ các NH trong việc QT RRTD.

- Củng cố và phát triển hệ thống thông tin TD của ngành NH, đảm bảo gánh vác nhiệm vụ chính trị đƣợc giao, bao gồm: CIC; bộ phận thông tin tại các CN NHNN; các trung tâm thông tin TD, các bộ phận thông tin KH tại các TCTD. Khi cần thiết có thể thành lập một số CN trực thuộc CIC. Toàn ngành cần thực hiện nghiêm túc Quy chế hoạt động thông tin TD ban hành kèm theo Quyết định 1117/2004/QĐ-NHNN ngày 08/09/2004 của Thống đốc NHNN và Nghị định số 10/2010/NĐ-CP ngày 12/02/2010 của Chính phủ về hoạt động thơng tin TD và các quyết định, chỉ thị của NHNN có liên quan đến hoạt động thơng tin TD nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng TD theo hƣớng hiệu quả, an toàn, bền vững.

- Trung tâm thơng tin tín dụng CIC cần nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, triển khai đồng bộ công nghệ mới, hiện đại hoá và tự động hoá tất cả các công đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo ra nhiều sản phẩm thông tin; đẩy mạnh việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin nhằm hỗ trợ có hiệu quả đối với hoạt động của các TCTD và phục vụ cho hoạt động giám sát của NHNN. Đồng thời đi sâu phân tích, đánh giá XHTD doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế RRTD. Trong đó, việc áp dụng CNTT đƣợc xem là yếu tố nền tảng không thể thiếu, quyết định chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả thực sự của hoạt động thông tin TD. Với quy mô kho dữ liệu rất lớn, đƣợc thiết kế và xây dựng trên nền cơng nghệ tin học hiện đại (oracle), có thể truy xuất thơng tin tức thời qua website và kho lƣu trữ dữ liệu lịch sử duy trì 5 năm là một lợi thế to lớn để hệ thống thông tin TD Việt Nam bƣớc vào hội nhập quốc tế, hỗ trợ cho việc chấm điểm XHTDNB KH của các TCTD. Để duy trì và tăng cƣờng hiệu quả của trung tâm, CIC cần thực hiện một số giải pháp sau:

+ Nâng cấp một số chƣơng trình phần mềm tại CIC phục vụ cho việc kiểm tra đầu vào, so sánh, đối chiếu xử lý thông tin trƣớc khi cập nhật, chƣơng trình tự động trả lời thơng tin, chƣơng trình phân tích, XHTD doanh nghiệp, chƣơng trình theo dõi báo cáo thông tin của các TCTD.

+ Trang bị hệ thống bảo mật là vấn đề cần đƣợc quan tâm hàng đầu, đặc biệt là hiện nay trang web của trung tâm đã triển khai để tạo điều kiện cho việc thu thập, cung cấp thông tin cũng nhƣ tạo thuận lợi cho ngƣời sử dụng trong việc khai thác thông tin.

75

+ Cần phải chú trọng quan tâm nâng cấp hệ thống máy chủ và thiết bị để đáp ứng yêu cầu của việc tăng trƣởng dữ liệu trong dịch vụ thông tin TD và cập nhật công nghệ sao cho phù hợp với xu hƣớng phát triển chung của công nghệ và của ngành.

+ Khẩn trƣơng xây dựng trung tâm dữ liệu (data centre) và trung tâm phòng chống thảm hoạ để đảm bảo an tồn dữ liệu ngay cả khi có các sự cố nhƣ cháy, nổ, động đất…

+ CIC cần kết hợp với thanh tra NHNN, CN NHNN tỉnh, thành phố đôn đốc, kiểm tra định kỳ việc báo cáo, khai thác thơng tin của các TCTD, đồng thời có biện pháp xử lý, kiên quyết, kịp thời đối với những đơn vị vi phạm chế độ báo cáo thông tin TD.

3.2.5. Một số kiến nghị với Nhà nƣớc

Để đảm bảo hoạt động QT RRTD có hiệu quả, tác giả đề xuất một số kiến nghị với các cơ quan, ban ngành có liên quan nhƣ sau:

- Đảm bảo môi trƣờng kinh tế - chính trị - xã hội ổn định: Trong điều kiện Việt Nam ngày càng hội nhập, DN dễ có nguy cơ mất khả năng thanh tốn, phá sản do tốc độ cạnh tranh. Hơn nữa, hiện nay có nhiều NH mới đƣợc thành lập trong khi thị trƣờng có hạn nên chất lƣợng TD giảm thấp. Để đảm bảo môi trƣờng ổn định khơng thể khơng có sự can thiệp của Chính phủ trong việc đề ra các quy định về vốn pháp định, nhân sự nhằm nâng cao chất lƣợng NH có năng lực, điều tiết nền kinh tế giảm thiểu những khó khăn do thị trƣờng gây ra tác động hoạt động các DN. Trong hoạch định chính sách, cần cân đối giữa các mục tiêu phát triển kinh tế và ổn định tiền tệ, đồng thời quan tâm đến sự phát triển bền vững của các NHTM, tránh tình trạng thắt chặt hoặc nới lỏng quá mức, thay đổi định hƣớng đột ngột sẽ gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến lợi ích của NHTM. Mặt khác, cần lƣợng hố tính cấp thiết và chi phí, lợi ích đối với việc chi ngân sách trong lĩnh vực tài chính công, đôn đốc và ràng buộc chặt chẽ các nhà thầu trong việc thi công dự án cơng, nghiêm túc phê bình và kiên quyết xử lý nghiêm minh đối với các hành vi hối lộ và nhận hối lộ khơng đảm bảo tiến độ, chất lƣợng cơng trình, gây rủi ro cho NH trong q trình bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo hành.

- Cần có những dự báo, chỉ đạo kịp thời nhằm định hƣớng nền kinh tế, đặc biệt là thị trƣờng tài chính, tiền tệ phát triển bền vững trƣớc những biến động của thị trƣờng thế giới.

- Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, các văn bản quy phạm pháp luật cần có sự đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo; tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo ra môi trƣờng

76

pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh cho DN, đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng cho các NHTM nhƣ: pháp điển hố các văn bản luật điển hình luật đất đai, thơng qua rà sốt các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành có tính pháp lý cao… Nhanh chóng hồn chỉnh hệ thống văn bản pháp quy cho hoạt động thành lập các DN thẩm định giá do vai trò ngày càng quan trọng của công tác này trong thời gian sắp tới đối với NH. DN thẩm định chịu trách nhiệm pháp lý cũng nhƣ chế tài đối với giá tài sản mình đƣa ra.

- Việc xây dựng hệ thống XHTDNB tại các NHTM cịn nhiều khó khăn do cách tiếp cận các thông tin đánh giá, xếp hạng KH vẫn còn nhiều hạn chế trong khi các NHTM chƣa thể tham khảo kết quả do các cơng ty xếp hạng tín nhiệm trong nƣớc thực hiện vì chƣa hồn thiện về khn khổ pháp lý. Chính phủ cần sớm ban hành luật hồn chỉnh tạo hành lang pháp lý cho cơng ty xếp hạng tín nhiệm hoạt động. Bên cạnh đó, NHNN tƣ vấn cho Chính phủ và Bộ Tài chính ra văn bản hƣớng dẫn xây dựng tiêu chí cụ thể của tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập trên cơ sở quy định trong phƣơng pháp chuẩn của hiệp ƣớc Basel II.

- Đối với đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất của các DN nhà nƣớc, việc xác định tài sản khơng có nguồn gốc từ ngân sách là rất khó khăn, trong thực tế nhiều DN nhà nƣớc sử dụng lợi nhuận để mua lại tài sản hoặc đối với các DN nhà nƣớc cổ phần hố. Đề nghị có hƣớng dẫn cụ thể cơ quan và cách xác nhận để tạo thuận lợi cho ngân hàng đƣợc đảm bảo vốn vay bằng tài sản thế chấp đối với việc nhận lại nợ của các DN nhà nƣớc đã cổ phần hố.

- Chính phủ cần có quy định về sự phối hợp giữa cơ quan thuế, cơ quan kiểm tốn, cơng ty tƣ vấn và NH trong việc làm rõ, minh bạch BCTC của KH, tránh tình trạng DN lập nhiều báo cáo để vay vốn NH.

- Việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ qua con đƣờng khởi kiện hiện nay đang gặp nhiều khó khăn và thời gian kéo dài do cơ chế phải qua nhiều giai đoạn, thủ tục dẫn đến việc hạch toán ngoại bảng. Để đẩy nhanh việc xử lý thu hồi nợ và giảm thiểu chi phí, Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý TSĐB từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ cũng nhƣ khuyến khích giao dịch thoả thuận đúng luật để một khi NH thực hiện đầy đủ các thủ tục cơng chứng, đăng ký đối với TSĐB thì có thể xử lý, thu hồi nợ bằng việc thanh lý TSĐB một cách nhanh chóng. Trƣờng hợp thi hành án,

77

cần có sự phối hợp và hỗ trợ chặt chẽ các cơ quan thi hành án liên quan bằng các quy định cụ thể. Toà án, các cơ quan thực thi pháp luật cần hỗ trợ tích cực cho NH trong công tác xử lý các vụ kiện và thi hành án đƣợc nhanh chóng, giúp NH tận thu nợ gốc, lãi vay quá hạn.

- Hiện nay thị trƣờng mua bán nợ ở Việt Nam chƣa phát triển dẫn đến giá cả mua bán chƣa thật sự cạnh tranh và số lƣợng giao dịch hạn chế. Chính phủ cần có những quy định, hỗ trợ để mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thị trƣờng mua bán nợ nhằm giúp các NH xử lý nợ xấu, làm sạch bảng cân đối tài chính.

Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng 3, tác giả đã đƣa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả QT RRTD chia thành 3 nhóm: chính sách về mặt quản trị tại MB, kiểm sốt chặt chẽ quá trình cấp phát TD, quản lý và phát huy yếu tố con ngƣời. Ngồi ra, tác giả cũng có một số kiến nghị đối với NHNN, Chính phủ và các cơ quan ban ngành liên quan hỗ trợ ngân hàng trong công tác QT RRTD.

78

KẾT LUẬN

Tóm lại, cho vay ln là chức năng kinh tế cơ bản của NH, đồng thời cũng tiềm ẩn rủi ro cao. RRTD do rất nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Nếu cho rằng RRTD là bản chất vốn có của TD, tồn tại một cách khách quan sẽ tạo ra ảo giác rủi ro là tất yếu trong quá trình cấp TD, hình thành tƣ duy nguy hiểm đối với các nhà quản trị, nhân viên ngân hàng. QT RRTD cần xác định nhƣ là hành động có ý thức nhằm khắc phục những mâu thuẫn trong quá trình vận hành TD.

Vì vậy, xuyên suốt 3 chƣơng của đề tài, tác giả muốn chuyển tải những lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn về QT RRTD trên thế giới, qua đó phát hiện những vấn đề cần khắc phục tại MB và đề xuất các biện pháp phù hợp. Các biện pháp phịng chống rủi ro có thể nằm trong tầm kiểm sốt MB nhƣng cũng có khi vƣợt ngồi khả năng của NH, liên quan đến vấn đề nội tại của bản thân nền kinh tế và phụ thuộc các cơ quan ban ngành liên quan.

Trong phạm vi MB, RRTD phụ thuộc vào năng lực của bộ phận TD trong việc phát hiện và hạn chế rủi ro trong suốt quá trình cấp TD qua việc xem xét nhiều tiêu chí, tuy nhiên thƣờng tập trung vào 6 tiêu chí cơ bản là “6C”. Các biện pháp đảm bảo thực chất là đề ràng buộc nghĩa vụ giữa các bên, nhƣng nếu đƣợc áp dụng và hiểu khơng đúng bản chất thì đơi khi lại trở thành nguồn trả nợ chính của khoản TD. Cuối cùng, một CSTD lành mạnh phải luôn kèm theo điều khoản quản lý, kiểm soát định kỳ, thƣờng xuyên tất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)