Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 87 - 135)

6. Bố cục đề tài

3.3 Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng nhà nước góp phần thực

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước

Trong thời gian qua, tình hình nợ xấu tăng cao, dịng vốn di chuyển lòng vòng trong hệ thống ngân hàng, thanh khoản bất ổn định ở một số ngân hàng… dẫn tới hoạt động của ngành ngân hàng kém hiệu quả, một số ngân hàng phải sáp nhập hoặc mua lại một phần là do việc giám sát, điều hành của Ngân hàng Nhà nước chưa đạt hiệu quả. Do đó, Ngân hàng Nhà nước phải:

- Nâng cao năng lực quản lý, điều hành, năng lực xây dựng chính sách, dự báo của các ban, bộ phận Ngân hàng Nhà nước. Theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mơ, lạm phát, thị trường tài chính tiền tệ trong nước và quốc tế để cập nhật kịp thời và chủ động đưa ra các dự báo về kinh tế vĩ mô, lạm phát và các chỉ tiêu tiền tệ, kịp thời đề ra các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng linh hoạt, đạt hiệu quả cao.

- Cần có những giải pháp điều hành chính sách tiền tệ theo hướng sử dụng linh hoạt các công cụ điều hành mang tính thị trường, giảm bớt những biện pháp mang tính hành chính đi ngược với thơng lệ quốc tế hiện nay.

- Tăng cường công tác thanh tra, giám sát thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng; phát hiện và xử lý nghiêm, kịp thời những sai phạm và rủi ro gây mất ổn định để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng.

- Cần có những giải pháp để xác định số liệu thực tế về quy mô và cơ cấu nợ xấu hiện nay tại các ngân hàng. Cơng khai, minh bạch thơng tin chính xác, kịp thời cho các cơ quan báo chí. Nắm bắt và xử lý kịp thời các trường hợp thông tin thiếu chính xác liên quan đến hoạt động ngân hàng. Thường xuyên đánh giá xếp loại các ngân hàng trong hệ thống, công bố danh sách các ngân hàng lành mạnh và yếu kém trong hệ thống để kịp thời có các giải pháp xử lý.

- Tiếp tục tái cơ cấu các ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém, tập trung xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng. Khẩn trương sửa đổi, bổ sung, hồn thiện các cơ chế chính sách về xử lý tài sản đảm bảo và bán đấu giá tài sản.

- Cần có chiến lược đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ Ngân hàng Nhà nước vừa có chun mơn cao, vừa có đạo đức, nắm vững các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, phù hợp với tình hình hội nhập quốc tế hiện nay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 đã tóm tắt định hướng phát triển của các ngân hàng thương mại trong thời gian tới theo Đề án tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2020. Dựa vào thực trạng của các ngân hàng và kết quả kiểm định các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh trong chương 2, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP Việt Nam trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của các NHTMCP trong suốt quá trình hoạt động. Trong nghiên cứu này, hiệu quả hoạt động kinh doanh được tác giả đo lường thông qua 02 chỉ tiêu phổ biến là tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng tài sải (ROA) và tỷ lệ lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) của các NHTMCP giai đoạn 2006 – 2013. Luận văn đã trình bày khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTMCP trong giai đoạn nêu trên và giới thiệu các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng trên thế giới. Thơng qua mơ hình hồi qui và các kiểm định về sự phù hợp của mơ hình, luận văn đã đưa ra và phân tích những yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP giai đoạn 2006 – 2013. Dựa vào kết quả của những phân tích trên, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP Việt Nam trong thời gian tới.

Bên cạnh những kết quả đạt được, luận văn vẫn còn những hạn chế. Trong khoảng thời gian nghiên cứu (từ năm 2006 đến năm 2013), nguồn dữ liệu báo cáo tài chính của các NHTMCP là không đầy đủ do nhiều nguyên nhân khách quan. Do đó, với cỡ mẫu quan sát khơng lớn, các ước lượng của mơ hình hồi qui là chưa đạt đến mức độ chính xác cao. Do thời gian khơng nhiều và năng lực của tác giả cịn hạn chế nên luận văn còn bỏ qua một số yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP tại Việt Nam. Các yếu tố mà tác giả đưa vào mơ hình hồi qui chỉ giải thích được 71.5% sự thay đổi ROA và 59.8% sự thay đổi ROE của ngân hàng. Bên cạnh đó, các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của các NHTMCP tại Việt Nam là không nhiều nên tài liệu tham khảo và các phương pháp luận là một khó khăn khơng nhỏ đối với tác giả trong q trình nghiên cứu.

Vì vậy, trong thời gian tới, tác giả mong muốn có được những nghiên cứu sâu hơn với một cơ sở dữ liệu lớn và chính xác hơn, nhiều yếu tố tác động hơn nhằm đánh giá một cách toàn diện các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTMCP tại Việt Nam. Những tài liệu này rất hữu ích trong việc nghiên cứu của

các sinh viên cũng như là tài liệu tham khảo cho việc hoạch định chính sách của các nhà quản trị ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. 40 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013. Báo cáo thường niên.

2. Lê Thị Hương, 2002. Nâng cao hiệu quả đầu tư của các Ngân hàng thương mại

Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế Quốc dân.

3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012. Báo cáo thường niên.

4. Ngơ Đình Giao, 1997. Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp. Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật.

5. Nguyễn Việt Hùng, 2008. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt

động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học

Kinh tế Quốc dân.

6. Nguyễn Minh Sáng, 2013. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồn lực của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển và hội nhập số 21 (07/2013).

7. Nguyễn Đình Thọ, 2012. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Lao động Xã hội.

8. Peter S. Rose, 2001. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính. 9. Quốc hội nước Cơng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật các tổ chức

tín dụng. NXB Chính trị Quốc gia.

10. Thủ tướng Chính phủ, 2012. Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng 03 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ).

11. Trầm Thị Xuân Hương và Hoàng Thị Minh Ngọc, 2013. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Kinh tế Thành phố Hồ

Chí Minh.

12. Trần Huy Hồng, 2011. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội:

13. Trương Quang Thơng, 2010. Phân tích hiệu năng hoạt động Ngân hàng thương

mại Việt Nam – một nghiên cứu thực nghiệm mơ hình S-C-P. NXB Phương

Đông.

B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

14. Aburime, 2009. Impact of Political Affiliation on Bank Profitability in Nigeria.

African Journal of Accounting, Economics, Finance and Banking Research, 4,

61 – 75.

15. Alper, D., Anbar, A., 2011. Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Banks Profitability: Empirical Evidence from Turkey. Business and Economics Research Journal Vol. 2 No. 2, 139 – 152.

16. Athanasoglou, P.P., Brissimis, S.N., Delis, M.D., 2005. Bank-Specific, Industry-Specific and Macroeconomic Determinants of Bank Profitability.

Working Paper No. 25.

17. Berger A., 1995. The relationship between capital and earnings in banking.

Journal of Money, Credit and Banking Vol. 27, 432 – 456.

18. Bourke, P., 1989. Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia. Journal of Banking and Finance, 13, 65– 79.

19. Demirguc-Kun and Huizinga, 1999. Determinants of Commercial Bank Interest Margin and Profitability: Some international evidence. World Bank Economic Review 13, 379 – 408.

20. Fadzlan Sufian and Mohamad Akbar Noor Mohamad Noor, 2009. The determinants of Islamic banks’ efficiency changes: Empirical evidence from MENA and Asian banking sector. International Journal of Islamic and Middle Eastern Finance and Management Vol. 2 No. 2, 120 – 138.

21. Fadzlan Sufian, 2011. Profitability of Korean Banking Sector: Panel Evidence on Bank – Specific and Macroeconomic Determinants. Journal of Economics and Management, 7, 43 – 72.

22. Fadzlan, S., Royfaized, R. C., 2008. Determinants of Bank Profitability in a Developing Economy: empirical evidence from Philippines. Asian Academy of management Journal of Accounting and Finance. 4, 2, 91-112.

23. Kennedy, P., 2008. A guide to econometrics. Malden, MA: Blackwell

Publishing.

24. Gelos, 2006. Banking Spreads in Latin America. IMF Working Paper,

WP/06/44.

25. Graham, C., Bordelean, E., 2010. The impact of liquidity on bank profitability.

Working Paper 2010-38.

26. Ines Ghazouani Ben Ameur và Sonia Moussa Mhiri, 2013. Explanatory factor of bank performance evidence from Tunisia. International Journal of Economics, Finance and Management Vol. 2 No 1, 143 – 152.

27. Jiang, G., Tang, N., Law, E., Sze, A., 2003. Determinants of Bank Profitability in Hong Kong. Hong Kong Monetary Authority Research Memorandum, 09. 28. Hussein A. Hassan Al-Tamimi and Husni Charif, 2011. Multiple approaches in

performance assessment of UAE commercial banks. International Journal of Islamic and Middle Eastern Finance and Management Vol. 4 No. 1, 74 – 82.

29. Hsiu-Ling Wu, Chien-Hsun Chen and Fang-Ying Shiu, 2007. The impact of financial development and bank characteristics on the operational performance of commercial banks in the Chinese transitional economy. Journal of Economic

Studies Vol. 34 No. 5, 401 – 414.

30. Kyriaki Kosmidou, 2008. The determinants of banks’ profit in Greece during the period of EU financial integration. Managerial Finance Vol. 38 No. 3, 146 – 159.

31. Molyneux and Thorton, 1992. Determinants of European Bank Profitability: A Note. Journal of Banking and Finance, 16, 1173 – 1178.

32. Miller, S.M., Noulas, A.G., 1997. Portfolio mix and large bank profitability in the USA. Applied Economics, 29, 505–512.

33. Mine Aysen Doyran, 2013. Net interest margins and firm performance in developing country: Evidence from Argentine commercial banks. Management Research Review Vol. 36 No. 7, 720 – 742.

34. Nikos Ioanni Schiniotakis, 2012. Profitability factors and efficiency of Greek banks. EuroMed Journal of Business Vol. 7 No. 2, 185 – 200.

35. Samy Ben Naceur and Mohamed Goaied, 2008. The determinants of Commercial Bank Interest Margin and Profitability: Evidence from Tunisia.

Frontiers in Finance and Economics, 5, 106 – 130.

36. Smirlock, M., 1985. Evidence on the (non) relationship between concentration and profitability in banking. Journal of Money, Credit, and Banking, 17, 69–83. 37. Staikouras, C., Wood, G., 2003. The determinants of bank profitability in Europe. Paper presented at the European Applied Business Research Conference, 9 June-13 June, Venice, Italy.

38. Yong Tan and Christos Floros, 2012. Bank profitability and inflation: the case of China. Journal of Economic Studies Vol. 39 No. 6, 675 – 696.

39. Yong Tan and Christos Floros, 2012. Stock market volatility and bank performance in China. Studies in Economic and Finance Vol. 29 No. 3, 211 -

228.

PHỤ LỤC 1

DANH SÁCH CÁC NHTMCP VIỆT NAM TRONG ĐỀ TÀI

STT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ GHI CHÚ

1 ABB Ngân hàng TMCP An Bình 2 ACB Ngân hàng TMCP Á Châu 3 BacAbank Ngân hàng TMCP Bắc Á

4 BaoVietbank Ngân hàng TMCP Bảo Việt Thành lập vào tháng 11/2008.

5 BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Cổ phần hóa vào tháng 04/2012.

6 DaiAbank Ngân hàng TMCP Đại Á Sáp nhập vào HDBank tháng 11/2013.

7 EAB Ngân hàng TMCP Đông Á 8 Eximbank Ngân hàng TMCP Xuất nhập

khẩu Việt Nam

9 FCB Ngân hàng TMCP Đệ Nhất Sáp nhập vào SCB tháng 12/2011.

10 GPbank Ngân hàng TMCP Dầu khí Tồn Cầu

11 Habubank Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Sáp nhập vào SHB tháng 08/2012.

12 HDbank Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM

13 KienLongbank Ngân hàng TMCP Kiên Long 14 LPB Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên

Việt

Thành lập vào tháng 03/2008.

15 MB Ngân hàng TMCP Quân đội 16 MDB Ngân hàng TMCP Phát triển Mê

17 MHB Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long

Thực hiện IPO vào tháng 07/2011.

18 MSB Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam

19 NamAbank Ngân hàng TMCP Nam Á 20 NCB Ngân hàng TMCP Quốc Dân

(Ngân hàng TMCP Nam Việt)

NHTMCP Nam Việt đổi tên thành NHTMCP Quốc Dân vào tháng 01/2014. 21 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông

22 Oceanbank Ngân hàng TMCP Đại Dương 23 PGbank Ngân hàng TMCP Xăng dầu

Petrolimex

24 PNB Ngân hàng TMCP Phương Nam 25 Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gịn

Thương Tín

26 Saigonbank Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương

27 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thành lập trên cơ sở hợp nhất 3 ngân hàng: SCB, FICOMBANK và

TINNGHIABANK tháng 12/2011.

28 Seabank Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 29 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà

Nội

30 Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

31 TienPhongbank Ngân hàng TMCP Tiên Phong Thành lập tháng 05/2008.

32 TinNghiabank Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa

Sáp nhập vào SCB tháng 12/2011.

33 VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế 34 Vietcapitalbank Ngân hàng TMCP Bản Việt

(Ngân hàng TMCP Gia Định)

NHTMCP Gia Định đổi tên thành NHTMCP Bản Việt vào tháng 01/2012. 35 VietAbank Ngân hàng TMCP Việt Á

36 Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Cổ phần hóa vào tháng 06/2008.

37 Vietinbank Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam

Cổ phần hóa vào tháng 12/2008.

38 VNCB Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam (Ngân hàng TMCP Đại Tín)

Thành lập vào tháng 04/2007. NHTMCP Đại Tín đổi tên thành

NHTMCP Xây dựng VN vào tháng 05/2013. 39 VPbank Ngân hàng TMCP Việt Nam

Thịnh Vượng

40 Westernbank Ngân hàng TMCP Phương Tây (Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam) Sáp nhập với Tổng công ty Tài chính CP Dầu khí VN và đổi tên thành NHTMCP Đại Chúng VN (PVcombank) tháng 09/2013.

PHỤ LỤC 2

2.1 Kết quả phân tích hồi qui với ROA là biến phụ thuộc

 Tác giả sử dụng phương pháp ENTER trong phân tích hồi qui

Variables Entered/Removedb

Model Variables Entered Variables Removed Method

1 INFt, logTAit, NIITAit,

TLTAit, CIRit, LLPTLit, GRt, TETAita

. Enter

a. All requested variables entered.

 Kiểm định F (bảng ANOVA) cho thấy trị số F = 60.827 với mức ý nghĩa Sig = 0.000, giá trị rất an toàn khi bác bỏ giả thiết Ho cho tất cả hệ số hồi quy bằng không.

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression .010 8 .001 60.827 .000a

Residual .004 183 .000

Total .013 191

a. Predictors: (Constant), INFt, logTAit, NIITAit, TLTAit, CIRit, LLPTLit, GRt, TETAit

b. Dependent Variable: ROAit

 Dị tìm vi phạm giả định hiện tượng phương sai thay đổi (heteroskedasticity) cho mơ hình hồi qui

 Dị tìm vi phạm giả định về phân phối chuẩn của phần dư

2.2 Kết quả phân tích hồi qui với ROE là biến phụ thuộc

 Tác giả sử dụng phương pháp ENTER trong phân tích hồi qui

Variables Entered/Removedb

Model Variables Entered

Variables

Removed Method

1 INFt, logTAit, NIITAit,

TLTAit, CIRit, LLPTLit, GRt, TETAita

. Enter

a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: ROEit

 Kiểm định F (bảng ANOVA) cho thấy trị số F = 36.550 với mức ý nghĩa Sig = 0.000, giá trị rất an toàn khi bác bỏ giả thiết Ho cho tất cả hệ số hồi quy bằng không.

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression .621 8 .078 36.550 .000a

Residual .389 183 .002

Total 1.010 191

a. Predictors: (Constant), INFt, logTAit, NIITAit, TLTAit, CIRit, LLPTLit, GRt, TETAit

b. Dependent Variable: ROEit

 Dị tìm vi phạm giả định hiện tượng phương sai thay đổi (heteroskedasticity) cho mơ hình hồi qui

 Dị tìm vi phạm giả định về phân phối chuẩn của phần dư

(Đơn vị tính: triệu đồng) TÊN NGÂN HÀNG 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 ABB 58.147 161.749 49.696 311.647 477.366 313.911 372.696 157.640 ACB 505.576 1.760.008 2.210.682 2.201.204 2.334.794 3.207.841 784.040 826.493 BACABANK 152.206 34.581 192.802 BAOVIETBANK 63.108 132.519 115.586 91.108 BIDV 1.001.713 1.531.416 1.979.392 2.817.501 3.760.715 3.199.608 2.571.943 4.051.008

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 87 - 135)