Vai trò của tạo động lực lao động

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại ngân hàng TMCP việt nam thương tín – phòng giao dịch đường thành (Trang 28 - 29)

1.3. Cơ sở lý luận về tạo động lực lao động

1.3.2. Vai trò của tạo động lực lao động

1.3.2.1. Đối với người lao động

+) Làm tăng nàng suất lao động cá nhân và cải thiện chất lượng cuộc sống người lao động: Khi có động lực lao động thì NLĐ sẽ thấy u thích cơng việc và làm việc hăng say, dẫn đến năng suất lao động được cải thiện rõ rệt. Năng suất tăng lên khiến cho tiền lương cũng được nâng cao hơn.

+) Phát huy được tính sáng tạo: Tính sáng tạo được phát huy hơn hết khi NLĐ có động lực để làm việc, động lực đề phát huy hết năng lực của bản thân vi cơng việc.

+) Tăng sự gắn bó với cơng việc và Ngân hàng: khi đà cảm thấy yêu thích và cảm nhận được sự thú vị trong công việc thì NLĐ sẽ hình thành sự gắn bó với Ngân hàng của mình.

+) Ngồi ra, khi cơng việc được tiến hành thuận lợi thì NLĐ sẽ thấy được hiệu quả của những sự cố gắng của mình. Điều đó tạo cho họ cảm thấy được ý

F r

nghĩa cùa những nô lực ây, cảm thây mình quan trọng và có ích và từ đó khơng ngùng hồn thiện và nâng cao năng lực bản thân mình hơn nừa.

1.3.2.2. Đối với tổ chức/doanh nghiệp

+) Khai thác tối ưu nguồn lực lao động: Khi nguồn nhân lực trong tổ chức được sử dụng hiệu quả, nhà quản lý có thể khai thác tối ưu khả năng của người lao động đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

+) Tạo lập đội ngũ lao động cốt lõi cho doanh nghiệp: Hình thành nên tài sản q giá của tơ chức đó là đội ngũ lao động giỏi, có tâm huyêt, gàn bó lâu dài với tơ chức, đồng thời thu hút được nhiều người tài về làm việc cho tổ chức.

+) Hình thành văn hóa doanh nghiệp riêng cho doanh nghiệp: Tạo ra bầu khơng khí làm việc hăng say, thoải mái, góp phân xây dựng văn hóa doanh nghiệp, nâng cao uy tín, hình ảnh của tổ chức.

+) Hình thành nên những giá trị mới cho xã hội: Động lực lao động giúp các cá nhân có thề vươn tới được những mục tiêu, đời sống tinh thần của mỗi người sẽ

trở nên phong phú, từ đó hình thành nên nhừng giá trị mới cho bản thân và cho xã hội.

+) Là nền tảng cho sự phát triền của từng cá nhân trong xà hội: Các thành viên của xà hội được phát triển tồn diện và có cuộc sống hạnh phúc hơn khi các nhu cầu của họ được thỏa mãn.• •

+) Là cơ sở để tạo giá trị vật chất cho xã hội: Động lực lao động gián tiếp xây dựng xã hội ngày càng phồn vinh hơn dựa trên sự phát triển và đóng góp của các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại ngân hàng TMCP việt nam thương tín – phòng giao dịch đường thành (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)