Quy trình điều tra bằng Bảng hỏi

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại ngân hàng TMCP việt nam thương tín – phòng giao dịch đường thành (Trang 47)

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

Bước 1: Xây dựng Bảng hỏi:

Các câu hỏi trong Bảng hỏi được xây dựng dựa trên mục tiêu hướng đến là giải quyết vấn đề nghiên cứu nhằm thu thập được hiện trạng tạo động lực của Ngân hàng, đặc biệt là trên địa bàn Khu vực Hà Nội. Các câu hỏi trong Bảng hởi cần đơn giản, dễ hiểu và có thể thu thập được những dữ liệu cần thiết cho vấn đề nghiên cứu về tạo động lực cho NLĐ.

Bước 2: Thử nghiệm và tham vấn

Đe hoàn thiện được bảng hỏi, đây là bước vô cùng quan trọng. Một bảng hỏi được thiết kế lần đầu thường có thể gặp các lỗi như câu hỏi đa nghĩa, khơng rõ nghĩa, câu hỏi khó hiểu hoặc dễ bị hiểu nhầm... Do đó, trong bước này, tác giả thực hiện các nội dung sau đây:

- Khảo sát thử với một số lượng nhất định nằm trong nhóm đối tượng mục

tiêu và xin ý kiến các đối tượng tham gia khảo sát về Bảng hởi nhằm phát hiện ra lỗi để điều chỉnh Bảng hỏi cho phù hợp.

- Tham vấn ý kiến cùa những chuyên gia có kinh nghiệm trong việc thiết kể Bảng hỏi hoặc ý kiến của những Học viên khóa trước nhằm hoàn thiện Bảng hỏi và thu được những kết quả tốt nhất cho đề tài nghiên cứu của tác giả.

Bưó’c 3: Điều chỉnh Bảng hỏi

Thực hiện xong bước 2, tác giả sè có những điều chỉnh Cần thiết đế có một bảng hởi nhằm mang lại kết quả tối ưu nhất phục vụ cho mục tiêu của đề tài nghiên cứu. Việc điều chỉnh bao gồm:

- Khắc phục các lỗi trong Bảng hởi mà người khảo sát thử cho ý kiến;

- Điều chỉnh theo các góp ý của các chuyên gia, các Học viên khóa trước;

- Chỉnh sửa các bất cập do chính tác giả nhận thấy trong quá trình khảo sát thử và lập kết quả khảo sát.

Bước 4: Hoàn thiện Bảng hỏi

Thực hiện xong bước 3, tác giả sẽ rà soát lại lần cuối cùng, tinh chỉnh các lỗi về nội dung, hỉnh thức để chuẩn bị thực hiện bước tiếp theo là tiến hành khảo sát thật.

Bước 5: Thực hiện khảo sát

Sau khi hoàn thiện bảng hỏi, tác giả thực hiện khảo sát. Lúc này, bảng hỏi sẽ không chỉnh sửa hay điều chỉnh thêm đế đảm bảo sự nhất quán trong việc thu thập dữ liệu.

Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng bảng hỏi được tiến hành qua google form bằng cách gửi link qua Email cho Văn phòng Khu vực Hà Nội - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín và thơng qua Văn phòng Khu vực Hà Nội gứi đến từng nhân viên

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín trên địa bàn Hà Nội và đề nghị họ trả lời. Cách thức này cho phép dễ dàng chuyển bảng hởi đến một số lượng lớn đối tượng cần khảo sát, tiết kiệm được thời gian và công sức hơn so với việc gặp và đưa trực tiếp Bảng hỏi cho đối tượng khảo sát. Tuy nhiên, tỉ lệ trả lời thường thấp và dữ liệu thu được có thề thiểu tin cậy do các yếu tố chủ quan hoặc khách quan (người trả lời

hiêu sai hoặc không hiêu rõ câu hỏi...). Sau khi có được kêt quả của các Bảng hởi thì tác giả sẽ thực hiện việc thống kê lại số lượng đáp án cho từng câu hỏi. Từ kết quả thống kê được, tác giả thực hiện việc phân tích chi tiết từng nội dung và đưa ra kết luận về việc nhân viên Ngân hàng có động lực làm việc không, yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến động lực làm việc của các nhân viên trong Ngân hàng và hiện trạng tạo động lực tại Ngân hàng và các giải pháp tạo động lực phù hợp.

Kết quả từ bảng khảo sát sẽ được sử dụng để phân tích, đánh giá về thực trạng tạo động lực cho NLĐ tại Ngân hàng trong Chương 3.

b) Kết cấu Bảng hỏi:

Thiết kế bảng câu hởi: Trong bảng hởi, các câu hỏi được sắp xếp theo trật tự logic, các câu hởi được đưa ra phải gắn với tình hình thực tế và khai thác được đầy đủ ý kiến về các khía cạnh của vấn đề cần nghiên cứu của đối tượng khảo sát. Các câu hỏi đi thẳng vào những vấn đề cần nghiên cứu, có giá trị khảo sát và thế hiện được kết quả cùa mục đích nghiên cứu. Trong bài nghiên cứu này, các câu hởi tập trung xác định thực trạng tạo động lực tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Khu vực Hà Nội, thực trạng động lực làm việc của nhân viên tại Ngân hàng, phát hiện ra các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến động lực làm việc của nhân viên trong Ngân hàng, tìm ra các điểm cịn hạn chế, thiếu sót nhằm đưa ra giải pháp hợp lý để cải thiện việc tạo động lực cho nhân viên. Bảng câu hỏi chính thức được dùng để khảo sát gồm 64 câu hỏi, chia thành 2 phần.

Phần 1 có 4 câu hỏi về Thơng tin cá nhân như giới tính, độ tuổi, trình độ học

vấn và thâm niên công tác tại Ngân hàng. Đây là các thang đo danh xưng (thang đo định danh) để phân loại nhân viên và đánh giá sự khác nhau giữa các nhóm khảo sát về động lực làm việc tại Ngân hàng.

Phần 2 gồm 2 câu hỏi lớn, trong đó, câu hỏi lớn thứ nhất nhằm khám phá

động lực làm việc của mỗi nhân viên, câu hởi lớn thứ 2 xác định thái độ của mỗi nhân viên đối với chính sách tạo động lực hiện tại tại Ngân hàng nhằm xác định được hiện trạng tạo động lực của Ngân hàng.

Căn cứ vào khái niệm và các biếu hiện của động lực, tác giả thiết kế câu hỏi

lớn thứ nhât gôm 9 các câu hỏi nhở, trong đó nội dung khảo sát chủ yêu vê mục tiêu của NLĐ, sự khát khao, tự nguyện, tích cực tăng cường nỗ lực trong công việc; sự chăm chỉ, say mê, sằn sàng tìm tịi, học hởi và kiên trì theo đuối mục tiêu cùa cá nhân và Doanh nghiệp.

Câu hỏi lớn thứ hai gồm 2 phần chính về các chính sách của Ngân hàng, cụ thể là chính sách tài chính và chính sách phi tài chính.

Các câu hỏi về chính sách tài chính gồm các câu hởi về lương, thưởng, chế độ phúc lợi và phụ cấp, trong đó có 10 câu hỏi về lương, 5 câu về thưởng, 11 câu về chế độ phúc lợi và phụ cấp.

Các câu hởi về chính sách phi tài chính gồm các câu hởi về bố trí, sử dụng lao động; đào tạo và phát triển; môi trường và điều kiện làm việc; và đánh giá nhân viên, trong đó có 6 câu hỏi về bố trí, sử dụng lao động; 8 câu hỏi về đào tạo và phát triển; 16 câu hỏi về môi trường và điều kiện làm việc; và 8 câu hỏi về đánh giá nhân viên.

Thang đo Likert 5 bậc được sử dụng đê đo lường cảm nhận của nhân viên vê động lực làm việc của họ và chính sách tạo động lực của Ngân hàng với 5 mức độ như sau:

1 - Hồn tồn khơng đơng ý 2 - Khơng đơng ý

3 - Bình thường 4 - Đồng ý

5 - Hoàn toàn đồng ý

Gọi “X” là điểm trung bình về cảm nhận của nhân viên về chính sách tạo động lực của Ngân hàng, ta có:

STT Điểm trung

bình Kết quả

1 x<2 Chính sách tạo động lực dưới xa mức mong đợi

2 2<x< 3 Chính sách tạo động lực dưới mức mong đợi

3 3<x< 4 Chính sách tạo động lực đáp ứng mức mong đợi

4 4<x< 5 Chính sách tạo động lực vượt mức mong đợi

5 x = 5 Chính sách tạo động lực vượt xa mức mong đợi

c) Quy mơ mâu:

Phương pháp này địi hỏi thực hiện 3 công việc: Lựa chọn mẫu, thiết kế bảng câu hỏi và phân tích xử lý các kết quả thu được. Chọn mẫu: với số phiếu phát ra là

370 Phiếu cho các nhân viên Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín làm việc trên

khu vực Hà Nội.

Việc chọn mẫu cần phải đảm bảo vừa mang tính đại diện vừa mang tính ngẫu nhiên, tránh trường hợp chọn mẫu theo ý kiến chủ quan cùa người nghiên cứu. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín có 419 CBNV mọi vị trí làm việc trên địa bàn Khu vực Hà Nội. Vì đối tượng nghiên cứu của đề tài là cấp nhân viên nên tác giả lựa chọn chỉ phát Phiếu Khảo sát cho đối tượng này. Vậy, đề đảm bảo thuận tiện, cũng như tính khách quan, tác giả phát cho mồi nhân viên đang công tác tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín làm việc trên khu vực Hà Nội một Bảng hỏi để thu thập dữ liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu.

Dữ liệu khảo sát là nhân viên Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín thuộc tất cả các Phịng/Ban trong ngân hàng trên địa bàn Hà Nội, bao gồm cả nhiều phịng có quy mơ hoạt động tương đương Vietbank Đường Thành. Trong 370 Phiếu phát ra, tác giả thu về 350 Phiếu gồm nhân viên của tất cả các Phòng ban trong Ngân hàng.

2.2.3.2. Phương pháp quan sát và phỏng vấn sâu

- Phương pháp quan sát:

Phương pháp này dựa trên sự quan sát tình hình thực tế về tạo động lực lao động tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Phịng giao dịch Đường Thành. Trong quá trình nghiên cứu tác giả thực hiện việc quan sát cách thức làm việc, thái độ làm việc cùa các nhân viên tại các Phòng/Ban tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Phịng giao dịch Đường Thành.

- Phương pháp phỏng vấn sâu:

Phỏng vấn là việc đưa ra các câu hỏi đối với đối tượng khảo sát nhằm thu thập thơng tin hữu ích cho nghiên cứu. Đe có được kết quả trung thực và khách quan nhất, tác giả lựa chọn đối tượng phỏng vấn là cấp Lãnh đạo, Trưởng/Phó phịng cũa

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Phịng giao dịch Đường Thành và nhân viên cùa Ngân hàng khác. Trong quá trình phỏng vấn, tác giả quan sát và phân tích tâm lý của người được hởi đế đánh giá mức độ xác thực đối với câu trả lời.

Các câu hỏi phỏng vấn liên quan đến các vấn đề: lương, thưởng, phúc lợi và ý kiến của họ về các chính sách tạo động lực của Ngân hàng để thu thập thêm những thông tin cần thiết khác mà các phương pháp được sử dụng trong luận văn này chưa thu thập được đầy đủ.

2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Phịng giao dịch Đường Thành

- Thời gian nghiên cứu: Năm 2020 - 2021

2.4. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu

Phân tích thống kê được sử dụng để thống kê các dữ liệu đã thu thập được thông qua Bảng hỏi để phân tích và đưa ra các kết luận dựa trên khung lý thuyết. Các bước thực hiện cúa phân tích thống kê gồm:

- Sắp xếp các dữ liệu đã thu thập được: Dữ liệu thu được từ quá trình khảo sát điều tra được đưa vào các bảng tính đế tính tốn.

- Lựa chọn phương pháp phân tích dữ liệu: Trong q trình phân tích, cần kết hợp những phương pháp phân tích định tính và phân tích định lượng để làm sáng tở những vấn đề thực tiễn, những vấn đề về giải pháp tạo động lực làm việc cho CBNV tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Phịng giao dịch Đường Thành.

- So sánh dữ liệu: được sử dụng đế hỗ trợ cho việc đánh giá thực trạng chính sách tạo động lực làm việc cho CBNV tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Phịng giao dịch Đường Thành so với những nội dung và tiêu chí đã đề ra, đồng thời so sánh với những Ngân hàng khác cùng ngành về chính sách tạo động lực làm

việc cho CBNV mà họ đã và đang áp dụng với doanh nghiệp mình.

Căn cứ vào nhừng kết quả điều tra khảo sát thu được, tác giả tiến hành việc so sánh các dữ liệu với nhau nhằm tìm ra điểm tương đồng giữa các dừ liệu để có thể đưa ra kết luận chính xác, khách quan nhất có thể trong Luận vãn.

TĨM TẮT CHƯƠNG 2

Căn cứ trên cơ sở lý luận, các lý thuyêt vê nhu câu và động lực NLĐ và mơ hình nghiên cứu đã đề cập ở Chương 1, Chương 2 tập trung trình bày chi tiết các phương pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng xuyên suốt trong quá trình thực hiện Luận văn. Bằng việc kế thừa các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, đồng thời điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Phòng giao dịch Đường Thành, tác giả đã thiết kế phương pháp nghiên cứu cho luận văn, đưa ra các công cụ được sử dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu và đưa ra giải pháp ở Chương 4 và kết luận.

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG Lực CHO NGƯỜI

LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN - PHỊNG GIAO DỊCH ĐƯỜNG THÀNH

3.1. Tơng quan vê Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Phòng

giao dịch Đường Thành

3.1.1. Giới thiệu

Tên gọi đầy đủ của Ngân hàng: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Phịng giao dịch Đường Thành

- Địa chỉ trụ sở: 24 Đường Thành, phường Cửa Đơng, quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội

- Tel: 024.32669696 - Fax: 024.39233844 - Mã số thuế:2200269805-006

- Vietbank Đường Thành hướng tới sự phát triên vào dịch vụ trong lĩnh vực tài chính, hướng đến là mạch máu lưu thông tiền tệ trên khu vực. Tập trung đầu tư để cung cấp các dịch vụ tốt nhát đến khách hàng dựa trên các lợi thế sẵn có con người và cơng nghệ.

3.1.2. Cơ câu tơ chức bộ máy qn lý

I>.«i tlíìi

cổ dịíl H

Câc IỈ4>Í dồUỊút I ir ViBU

IIqí đồraci

Ọn.ĩn trị

Baa Thư Uỳ H »QT ĩ I ĩ I Khối Chi nhanh va Oịrh vụ Kbói CThi nhanh vã F>ịrh vụ Do.in h nRhiộ|» Khói KII Đoan 11 n ■«» Khíii Kll K h í»ĩ Qn lý Húi ro Quân lý Rũi ro era l*h ou ĩĩ <-’ iB«r l’h OM B1O hô trự* Bin hồ trự K h 1

Sô* Giao d|chr câc chi nhAuứ vâ l'hơ«H Gíaa d|ch

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của Ngăn hàng TMCP Việt Nam Thương Tín

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín, 2020)

Đứng đâu Ngân hàng là Đại hội đông cô đông, đại diện cho Đại hội đông cô đông là Hội đồng quản trị và được kiểm soát bởi Ban kiểm soát, thay mặt Hội đồng quản trị điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng là Tổng giám đốc, dưới Tống giám đốc là các Khối, các phòng ban hỗ trợ và được phụ trách bởi các Phó tống giám đốc.

Ngân hàng có bảy Khối và các Phòng ban hỗ trợ: 1) Khối Chi nhánh và dịch vụ,

2) Khối KH Doanh nghiệp, 3) Khối KH Cá nhân,

4) Khối Nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ, 5) Khối Tài chính Kế tốn,

6) Khối Quản lý Rủi ro,

Và hoạt động trực tiếp trên địa bàn cả nước là các Sở giao dịch, các Chi nhánh và Phòng giao dịch. Trên địa bàn cả nước, phân bổ đều trên khắp các tỉnh thành phố, Vietbank có tổng cộng 113 điểm giao dịch là Sở giao dịch, các Chi

nhánh và Phòng giao dịch.

3.1.3. Đặc điểm nhăn lực tại Ngãn hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Phịng giao dịch Đường Thành

Ngân hàng ln coi trọng yếu tố con người là tài sản quý nhất của mình. Chính vi thế, Ngân hàng ln có những chính sách đặc biệt chăm lo đến đời sổng vật chất và tinh thần của CBNV và nhằm thu hút nhân tài về làm việc cho Ngân hàng.

Trong những năm qua, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Phịng giao dịch Đường Thành đã có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn, chủ động, sáng tạo trong nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ, tổ chức xây dựng lực lượng, đội ngũ cán bộ, xây dựng cơ sở vật chất, chấn chỉnh nề nếp quản lý và tố chức triển khai cơng việc. Với những thành tựu sẵn có cùng với nỗ lực nghiên cứu,

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại ngân hàng TMCP việt nam thương tín – phòng giao dịch đường thành (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)