LÝ LUẬN NHẬN THỨC

Một phần của tài liệu Tập bài giảng triết học mác lênin (khối các ngành ngoài lý luận chính trị) (Trang 76 - 79)

1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng

Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nhận thức khẳng định nhận thức là q trình phan ánh thế giới bên ngồi vào bộ óc con người. Lý luận nhận thức của triết học Mác - Lênin được xây dựng trên những nguyên tắc cơ ban sau đây:

- Một là, thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất (tồn tại ở

bên ngoài và độc lập) đối với ý thức. Nhận thức là sự phan ánh thực tại khách quan vào bộ não người.

- Hai là, thừa nhận kha năng nhận thức thế giới của con người. Về nguyên

- Ba là, nhận thức là sự phan ánh hiện thực khách quan trai qua quá trình

biện chứng, tích cực, chủ động (tự giác) và sáng tạo. Nhận thức của con người là quá trình đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ hiện tượng đến ban chất, từ ban chất kém sâu sắc đến ban chất sâu sắc hơn.

- Bốn là, coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức; là

động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.

2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

Khái niệm nhận thức: là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một

cách tích cực, chủ động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể.

- Nhận thức là một q trình biện chứng có vận động và phát triển, là quá

trình đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít tới biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn.

- Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người.

Ban chất của nhận thức là q trình phan ánh tích cực, sáng tạo thế giới vật chất khách quan bởi con người. Vì thế, chủ thể nhận thức chính là con người. Nhưng đó là con người hiện thực, đang sống, đang hoạt động thực tiễn và đang nhận thức trong những điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể nhất định, tức là con người đó phai thuộc về một giai cấp, một dân tộc nhất định, có ý thức, lợi ích, nhu cầu, cá tính, tình cam.

3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

a. Phạm trù thực tiễn

Là một hiện tượng xã hội, ngay từ rất sớm, thực tiễn đã thu hút sự chú ý của các nhà triết học. Các nhà triết học thời kỳ cô đại cho rằng, nhận thức cam tính gắn bó chặt chẽ với hoạt động con người. Song, đó là hoạt động nhận thức đối tượng để hình thành chân lý. Tuy họ chưa giai quyết vấn đề hình thành, phát triển và cấu trúc của quá trình hoạt động đó, nhưng, chính họ là những người đặt nền móng cho vấn đề hoạt động của con người trong quá trình nhận thức.

Ph.Bêcơn, nhà triết học duy vật Anh, người đặt nền móng cho sự phát triển của chủ nghĩa duy vật siêu hình thế ky XVII-XVIII, khi đề cao vai trị của tri thức, ơng đã nhấn mạnh nhiệm vụ của triết học là tìm ra con đường nhận thức giới tự nhiên. Theo ơng, q trình nhận thức phai kiên qút chống chủ nghĩa kinh viện, chủ nghĩa kinh nghiệm. Nhận thức về giới tự nhiên và thực nghiệm để tìm ra mối quan hệ nhân qua, phát hiện và kiểm tra chân lý. Có thể

nói, Bêcơn là nhà triết học đầu tiên thấy được vai trò của thực tiễn, của thực nghiệm khoa học trong quá trình nhận thức, trong quá trình hình thành tri thức.

Phoiơbắc, nhà triết học duy vật Đức đầu thế ky XIX, tuy có đề cập đến thực tiễn, song ơng không thấy được thực tiễn như là hoạt động vật chất cam tính, có tính năng động của con người. Do đó, ơng đã coi thường hoạt động thực tiễn, xem “thực tiễn là những hành động bẩn thỉu của các con buôn vỉa

hè”.

Như vậy, các nhà triết học duy vật trước Mác khơng thấy được vai trị của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức, lý luận nên quan điểm của họ mang tính chất trực quan. Chính vì thế, C.Mác đã đánh giá “Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước đến nay kể ca chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc - là sự vật, hiện thực, cái cam giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ khơng được nhận thức là

hoạt động cảm giác được của con người là thực tiễn”34.

Các nhà triết học duy tâm tuy đã thấy được mặt năng động, sáng tạo trong hoạt động của con người nhưng lại phát triển lên một cách trừu tượng, thái quá. Vì vậy, chủ nghĩa duy tâm cũng chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt động tinh thần chứ không hiểu nó như là hoạt động hiện thực, hoạt động vật chất cam tính của con người. Chẳng hạn, khi đề cập đến “ý niệm thực tiễn”, Hêghen, nhà triết học duy tâm lớn nhất trước Mác đã có tư tưởng hợp lý sâu sắc là bằng thực tiễn, chủ thể tự “nhân đơi” mình, đối tượng hố ban thân mình trong quan hệ với thế giới bên ngoài. Song do quan điểm duy tâm nên ông chỉ giới hạn thực tiễn ở ý niệm, ở hoạt động tư tưởng. Đối với Hêghen, thực tiễn là “suy lý lơgíc”.

Kế thừa và phát triển sáng tạo những yếu tố hợp lý trong những quan niệm về thực tiễn của các nhà triết học trước đó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có quan niệm đúng đắn, khoa học về thực tiễn và vai trị của nó đối với nhận thức cũng như đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận, C.Mác - Ph.Ăngghen đã thực hiện bước chuyển biến cách mạng trong lý luận nói chung và trong lý luận nhận thức nói riêng. V.I.Lênin nhấn mạnh: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phai là quan điểm thứ nhất và cơ ban của lý luận về nhận thức”35.

Khái niệm thực tiễn: Là tồn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang

tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.

34 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, t.3, tr.9.35 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tập 18, tr.167. 35 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tập 18, tr.167.

Từ quan niệm trên về thực tiễn có thể thấy thực tiễn gồm những đặc trưng sau:

- Thứ nhất, thực tiễn khơng phai tồn bộ hoạt động của con người mà chỉ

là những hoạt động vật chất - cam tính.

- Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã

hội của con người. Nghĩa là, thực tiễn là hoạt động chỉ diễn ra trong xã hội, với sự tham gia của đông đao người trong xã hội.

- Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cai tạo tự nhiên và

xã hội phục vụ con người.

Thực tiễn tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, ở những lĩnh vực khác nhau, nhưng gồm những hình thức cơ ban: Hoạt động sản xuất vật chất; hoạt

động chính trị - xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.

- Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất là hình thức thực tiễn có sớm

nhất, cơ bản nhất, quan trọng nhất. Bởi lẽ, ngay từ khi con người mới xuất

hiện trên trái đất với tư cách là người, con người đã phai tiến hành san xuất vật chất dù là gian đơn để tồn tại. San xuất vật chất biểu thị mối quan hệ của con người với tự nhiên và là phương thức tồn tại cơ ban của con người và xã hội lồi người. Khơng có san xuất vật chất, con người và xã hội lồi người khơng thể tồn tại và phát triển. San xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tồn tại của của các hình thức thực tiễn khác cũng như tất ca các hoạt động sống khác của con người.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng triết học mác lênin (khối các ngành ngoài lý luận chính trị) (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w