C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t 21, Sđd tr 92.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng triết học mác lênin (khối các ngành ngoài lý luận chính trị) (Trang 119 - 121)

III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1 Nhà nước

48 C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t 21, Sđd tr 92.

là bộ phận hợp thành của cách mạng xã hội. Khi các cuộc cai cách xã hội được thực hiện thành công ở những mức độ khác nhau, chúng đều tạo ra sự phát triển xã hội theo hướng tiến bộ. Cũng không phai cuộc cai cách xã hội nào cũng được thực hiện, do nhiều lý do chủ quan hoặc khách quan.

Cách mạng xã hội khác với đảo chính. Đao chính là phương thức tiến hành của một nhóm người với mục đích giành chính qùn song khơng làm thay căn ban chế độ xã hội. Đao chính khơng phai là phong trào cách mạng, thường được thực hiện bằng bạo lực, lật đơ của các phe, nhóm có khuynh hướng chính trị đối lập với chính qùn đương thời. Đao chính chỉ có ý nghĩa cách mạng khi nó thực sự là một bộ phận của phong trào cách mạng.

- Tính chất của cách mạng xã hội

+ Lực lượng cách mạng xã hội là những giai cấp, tầng lớp người có lợi

ích gắn bó với cách mạng, tham gia vào các phong trào cách mạng đang thực hiện mục đích của cách mạng. Lực lượng của cách mạng xã hội chịu sự qui định của tính chất, điều kiện lịch sử của cách mạng.

+ Động lực cách mạng là những giai cấp có lợi ích gắn bó chặt chẽ và lâu

dài đối với cách mạng, có tính tự giác, tích cực, chủ động, kiên qút, triệt để cách mạng, có kha năng lơi cuốn, tập hợp các giai cấp, tầng lớp khác tham gia phong trào cách mạng.

+ Đối tượng của cách mạng xã hội là những giai cấp và những lực lượng

đối lập cần phai đánh đô của cách mạng. Trong cách mạng tháng Tám ở Việt Nam, đối tượng của cách mạng là chính quyền thực dân và phong kiến.

+ Giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội là giai cấp có hệ tư tưởng tiến bộ,

đại diện cho xu hướng phát triển của xã hội, cho phương thức san xuất tiến bộ.

+ Điều kiện khách quan của cách mạng xã hội là điều kiện, hồn canh

kinh tế - xã hội, chính trị bên ngồi tác động đến, là tiền đề diễn ra các cuộc cách mạng xã hội.

+ Nhân tố chủ quan trong cách mạng xã hội bao gồm ý chí, niềm tin,

trình độ giác ngộ và nhận thức của lực lượng cách mạng vào mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng, là năng lực tô chức thực hiện nhiệm vụ cách mạng, kha năng tập hợp lực lượng cách mạng của giai cấp lãnh đạo cách mạng. Khi có điều kiện khách quan chín muồi, thì nhân tố chủ quan có vai trị qút định thành bại của cách mạng.

+ Thời cơ cách mạng là thời điểm đặc biệt khi điều kiện khách quan và

có thể bùng nơ cách mạng, có ý nghĩa qút định đối với thành cơng của cách mạng.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng triết học mác lênin (khối các ngành ngoài lý luận chính trị) (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w