Đặc trưng cơ bản của nhà nước

Một phần của tài liệu Tập bài giảng triết học mác lênin (khối các ngành ngoài lý luận chính trị) (Trang 115 - 116)

III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1 Nhà nước

c. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

- Một là, nhà nước quan lý cư dân trên một vùng lãnh thô nhất định . Cư dân trong cộng đồng nhà nước không chỉ tồn tại quan hệ huyết thống mà còn tồn tại trên cơ sở quan hệ ngồi hút thống. Đó là quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội, quan hệ chính trị,.. giữa các thành phần cư dân trong một phạm vi lãnh thơ nhất định. Hình thành biên giới quốc gia giữa các nhà nước với tư cách là một quốc gia – dân tộc. Trong cộng đồng nhà nước có thể tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp, thành phần xã hội. Trong xã hội hiện đại vẫn có những nhà nước, mà ở đó ngồi giai cấp, tầng lớp xã hội vẫn còn tồn tại cộng đồng thị tộc, bộ lạc, bộ tộc. Về nguyên tắc, quyền lực nhà nước có hiệu lực với tất ca thành viên, tơ chức tồn tại trong phạm vi biên giới quốc gia.Việc xuất nhập canh do nhà nước quan lý.

- Hai là, nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp

mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên như: hệ thống chính quyền từ trung ương tới cơ sở, lực lượng vũ trang, canh sát, nhà tù… đó là “những cơng cụ vũ lực chủ yếu của quyền lực nhà nước”45.

Nhà nước quan lý xã hội dựa vào pháp luật là chủ yếu. Bằng hệ thống luật pháp, nhà nước “cưỡng bức” mọi cá nhân, tô chức trong xã hội phai thực hiện các chính sách theo hướng có lợi cho giai cấp thống trị. Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở là công cụ triển khai thực hiện những chính sách của nhà nước. Bộ máy này được nhà nước tra lương từ các nguồn thu trong ngân sách, do đó thường trung thành với giai cấp thống trị. Quyền lực nhà nước không thuộc về nhân dân mà thuộc về giai cấp thống trị, ngày càng xa rời nhân dân, đối lập với nhân dân.

- Ba là, nhà nước có hệ thống th́ khóa để ni bộ máy chính qùn.

Để duy trì sự thống trị của mình, giai cấp thống trị trước hết phai đam bao hoạt động của bộ máy nhà nước. Mà muốn bộ máy nhà nước hoạt động thì phai 44 C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 21, Sđd. tr. 255.

có nguồn tài chính. Nguồn tài chính được nhà nước huy động chủ yếu là do thu thuế, sau đó là quốc trái thu được do sự cưỡng bức hoặc do sự tự nguyện của cơng dân. V.I. Lênin cho rằng: “muốn duy trì qùn lực xã hội đặc biệt, đặt lên trên xã hội, thì phai có th́ và quốc trái”46.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng triết học mác lênin (khối các ngành ngoài lý luận chính trị) (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w