Phạm trù hình thái kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu Tập bài giảng triết học mác lênin (khối các ngành ngoài lý luận chính trị) (Trang 94 - 95)

- Lực lượng san xuất và quan hệ san xuất là hai mặt thống nhất của một

a. Phạm trù hình thái kinh tế-xã hộ

a. khái niệm

Hình thái kinh tê - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiên trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó.

Kết cấu

- Lực lượng san xuất là nền tang vật chất – kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội, xét đến cùng nó quy định sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội

- Quan hệ san xuất là “cái sườn” của toàn cơ thể xã hội, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau.

- Kiến trúc thượng tầng: Trên cơ sở qua hệ san xuất hình thành nên những quan điểm về chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, nghệ thuật...và những thiết chế tương ứng để bao vệ lấy cơ sở hạ tầng.

Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội

Trong bộ Tư Ban C.Mác khẳng định: “Tôi coi sự phát triển của những thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”38. Bởi vì:

- San xuất vật chất là nền tang để tồn tại và phát triển xã hội: con người không được lựa chọn hình thái kinh tế - xã hội mà phai dựa trên cơ sở hạ tầng.

- Sự chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác bị tác động bởi các quy luật khách quan.

38 C.Mác và Ph. Ăngghen: tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993,t23, tr.21.

Lực lượng san xuất Hình thái kinh

tế - xã hội Quan hệ san xuất

- Nguồn gốc động lực phát triển các hình thái kinh tế - xã hội nằm ngay trong hình thái kinh tế - xã hội đó. Đó là sự vận động của các mâu thuẩn: mâu thuẫn giữa lực lượng san xuất và quan hệ san xuất, mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.

- Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là khuynh hướng từ thấp đến cao.

- Quá trình phát triển các hình thái kinh tế - xã hội phai chúý tới phát triển tuần tự mà còn bao hàm phát triển các bước rút ngắn bỏ qua.

Rút ngắn bỏ qua cũng là quá trình phát triển lịch sở tự nhiên: + Do nền tang vật chất san xuất quyết định

+ Bị chi phối bởi các quy luật khách quan

+ Phai hội tụ điều kiện khách quan và điều kiện chủ quan

Một phần của tài liệu Tập bài giảng triết học mác lênin (khối các ngành ngoài lý luận chính trị) (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w