Nguồn gốc của nhà nước

Một phần của tài liệu Tập bài giảng triết học mác lênin (khối các ngành ngoài lý luận chính trị) (Trang 114)

III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1 Nhà nước

a. Nguồn gốc của nhà nước

Nhà nước ra đời trong những điều kiện hoàn canh lịch sử nhất định. Nhà nước là san phẩm của một xã hội đã phát triển tới một giai đoạn nhất định khi “ xã hội đó đã bị phân thành những mặt đối lập không thể điều hịa mà xã hội đó bất lực khơng sao loại bỏ được”42.

Nhà nước ra đời để đáp ứng yêu cầu duy trì trật tự và thống trị xã hội của giai cấp thống trị, để cho cuộc đấu tranh giai cấp không đi đến sự tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn ca xã hội, để duy trì xã hội trong vịng “trật tự”. V.I. Lênin cho rằng, khi trong xã hội xuất hiện “ biểu hiện của mâu thuẫn giai cấp

không thể điều hịa được” thì nhà nước ra đời. Rằng: “Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào

và chừng nào, về mặt khách quan, những mâu th̃n giai cấp khơng thể điều hịa được, thì nhà nước xuất hiện.Và ngược lại, sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là khơng thể điều hịa được”43.

Như vậy, ngun nhân sâu xa của sự xuất hiện nhà nước là do sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự dư thừa tương đối của cai, xuất hiện chê độ tư hữu, còn nguyên nhân trực tiếp đẫn tới sự xuất hiện nhà nước là do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt khơng thể điều hịa được. Nhà nước ra

đời là một tất yếu khách quan để “làm dịu” sự xung đột giai cấp, để duy trì trật tự xã hội trong vịng “ trật tự” mà ở đó, địa vị và lợi ích của giai cấp thống trị được đam bao.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng triết học mác lênin (khối các ngành ngoài lý luận chính trị) (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w