1.2. Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông từ nguồn vốn NSNN
1.2.3. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông từ nguồn
NSNN
Hiện nay có nhiều cách tiếp cận và các quan niệm khác nhau về nội dung quản lý dự án đầu tƣ, trong luận văn này đề cập đến 2 quan điểm cơ bản:
Quan điểm thứ nhất, hoạt động quản lý dự án đầu tƣ gồm 9 lĩnh vực cần đƣợc
thực hiện là: lập kế hoạch tổng quan, quản lý phạm vi, quản lý thời gian, quản lý chi phí, quản lý chất lƣợng, quản lý nhân lực, quản lý thông tin, quản lý rủi ro, quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán.
Quan điểm thứ hai, nội dung hoạt động quản lý dự án theo chu kỳ, theo đó
quản lý dự án đầu tƣ đƣợc chia thành 4 giai đoạn: giai đoạn xây dựng ý tƣởng, giai đoạn phát triển, giai đoạn thực hiện và giai đoạn kết thúc.
Trên cơ sở kế thừa ƣu điểm của các cách tiếp cận trên, và theo trình tự hoạt động quản lý dự án xây dựng hạ tầng giao thông hiện nay, luận văn tiếp cận nội dung quản lý dự án theo trình tự thời gian bao gồm: lập dự án đầu tƣ; thẩm định dự án đầu tƣ và ra quyết định đầu tƣ; lập kế hoạch thực hiện dự án đầu tƣ; quản lý đấu thầu; cơng tác giám sát và kiểm sốt thực hiện dự án; kết thúc, nghiệm thu, bàn giao và quyết toán dự án.
1.2.3.1. Lập dự án đầu tư
Quá trình lập dự án đầu tƣ đƣợc tiến hành qua 3 giai đoạn: nghiên cứu các cơ hội đầu tƣ, nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi.
*. Giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tư
Đây là giai đoạn đầu tiên trong việc hình thành ý tƣởng về một dự án đầu tƣ, ngƣời ta còn gọi đây là giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tƣ. Mục đích của giai đoạn này là để trả lời câu hỏi có hay khơng cơ hội đầu tƣ, phải đƣợc dựa vào các căn cứ khoa học, đó là:
- Chiến lược phát triển kinh tế xã hội, văn hóa của cả nước, của từng vùng lãnh thổ, chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ của ngành,..
- Nhu cầu thực tế của xã hội đối với sản phẩm, dịch vụ cụ thể
- Tiềm năng sẵn có và có thể khai thác để thực hiện dự án.
- Những kết quả và hiệu quả sẽ đạt được khi thực hiện dự án đầu tư.
Giai đoạn này nếu đƣợc thực hiện đầy đủ sẽ là nền tảng cho giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi, là giai đoạn chuẩn bị những tài liệu, những thông tin tham khảo cho giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi.
*. Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi.
Mục đích nghiên cứu tiền khả thi nhằm loại bỏ các dự án bấp bênh (về thị trƣờng, về kỹ thuật), những dự án mà kinh phí đầu tƣ quá lớn, mức sinh lợi nhỏ, hoặc không thuộc loại ƣu tiên trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội. Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau đây:
- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tƣ, các điều kiện thuận lợi và khó khăn.
- Dự kiến quy mơ đầu tƣ, hình thức đầu tƣ.
- Phân tích, lựa chọn sơ bộ về cơng nghệ, kỹ thuật và các điều kiện cung cấp vật tƣ thiết bị, nguyên liệu, năng lƣợng, dịch vụ, hạ tầng.
- Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phƣơng án thực hiện.
- Xác định sơ bộ tổng mức đầu tƣ, phƣơng án huy động các nguồn vốn, khả năng hoàn vốn và trả nợ, thu lãi.
- Tính tốn sơ bộ hiệu quả đầu tƣ về mặt kinh tế xã hội của dự án.
- Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác của các dự án thành phần hoặc tiểu dự án.
*. Giai đoạn nghiên cứu khả thi
Đây là bƣớc sàng lọc lần cuối cùng để lựa chọn đƣợc dự án tối ƣu. Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu khả thi là báo cáo nghiên cứu khả thi hay dự án đầu tƣ. Nội dung chủ yếu của báo cáo này bao gồm:
- Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tƣ.
- Chƣơng trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng.
- Các phƣơng án địa điểm cụ thể phù hợp với quy hoạch xây dựng.
- Phƣơng án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cƣ.
- Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, cơng nghệ.
- Các phƣơng án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phƣơng án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trƣờng.
- Xác định rõ nguồn vốn, khả năng tài chính, tổng mức đầu tƣ và nhu cầu vốn theo tiến độ, phƣơng án hoàn trả vốn đầu tƣ.
- Phƣơng án quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động .
- Phân tích hiệu quả đầu tƣ.
- Các mốc thời gian chính thực hiện đầu tƣ.
- Kiến nghị hình thức quản lý thực hiện dự án.
- Xác định chủ đầu tƣ.
- Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án.
Trong lĩnh vực hạ tầng giao thơng trong giai đoạn nghiên cứu khả thi ngồi các tài liệu thu thập đƣợc cịn phải tiến hành các cơng tác khảo sát, thăm dò, điều tra thực tế( đo đạc sơ bộ địa hình, thăm dị sơ bộ địa chất, điều tra thủy văn...) để lấy tài liệu nghiên cứu, lập dự án.
Hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi( dự án đầu tƣ) này sẽ đƣợc trình lên cấp quản lý có thẩm quyền để thẩm định và phê duyệt cho phép thực hiện dự án nếu đủ điều kiện.
1.2.3.2. Thẩm định dự án đầu tư và ra quyết định đầu tư
Thẩm định dự án đầu tƣ nhằm xác định tính khả thi của dự án đầu tƣ và thƣờng bao gồm những nội dung cơ bản sau:
*. Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án
- Sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng.
- Xem xét tƣ cách pháp nhân và năng lực chủ đầu tƣ.
- Thẩm định sự phù hợp của dự án đầu tƣ với các văn bản pháp quy của nhà nƣớc, các quy định, chế độ khuyến khích ƣu đãi.
- Thẩm định nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên, khả năng giải phóng mặt bằng.
* Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án
Xem xét tính đầy đủ, tính chính xác trong từng nội dung phân tích nhu cầu thị trƣờng về sản phẩm của dự án:
+ Kết luận khái quát về mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng tổng thể về sản phẩm của dự án.
+ Kiểm tra tính hợp lý trong việc xác định thị trƣờng mục tiêu của dự án.
+ Đánh giá sản phẩm của dự án.
+ Đánh giá cơ sở dữ liệu, các phƣơng pháp phân tích, dự báo cung cầu thị trƣờng về sản phẩm của dự án.
+ Xem xét khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trƣờng về sản phẩm của dự án.
*Thẩm định khía cạnh kỹ thuật
- Thẩm định sự cần thiết của dự án: xác định mức độ cấp thiết của dự án đối với ngành và đối với nền kinh tế; xem xét sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn.
- Thẩm định quy mô của dự án: thẩm định mức độ phù hợp giữa quy mô dự án, công suất sử dụng với khả năng chấp nhận sản phẩm của thị trƣờng, với khả năng đáp ứng vốn, máy móc thiết bị cũng nhƣ khả năng quản lý dự án của các nhà quản lý.
- Thẩm định công nghệ và trang thiết bị: Đánh giá mức độ phù hợp của công nghệ, thiết bị mà dự án lựa chọn, xác định rõ căn cứ lựa chọn cơng nghệ, máy móc thiết bị, mức độ đảm bảo về chuyển giao công nghệ, lắp đặt, bảo hành chạy thử, phụ tùng thay thế.
- Thẩm định phƣơng án địa điểm xây dựng: kiểm tra mức độ thuận tiện về nguồn nguyên liệu, hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng, diện tích đất sử dụng; mức độ đảm bảo vệ sinh môi trƣờng sinh thái, phƣơng án xử lý chất thải, phịng chống cháy nổ, an tồn lao động, mức độ đền bù giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cƣ.
- Thẩm định phƣơng án kiến trúc: mức độ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền vững, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng.
* Thẩm định khía cạnh kinh tế xã hội của dự án.
Thẩm định kinh tế xã hội là một nội dung quan trọng của thẩm định dự án nhằm đánh giá lại hiệu quả của dự án trên giác độ toàn bộ nền kinh tế. Nội dung này thƣờng đƣợc đặc biệt chú trọng đối với các dự án sử dụng vốn NSNN.
* Thẩm định khía cạnh tài chính dự án
Thẩm định tài chính bao gồm nhiều nội dung liên quan chặt chẽ với nhau. Những nội dung chủ yếu đƣợc các nhà thẩm định chú trọng:
- Xác định tổng mức đầu tƣ và các nguồn vốn cũng nhƣ các phƣơng thức bố trí vốn cho dự án.
- Xác định chi phí và lợi ích của dự án từ đó, xác định dịng tiền của dự án. Những chi phí trực tiếp liên quan đến dự án thƣờng bao gồm: chi phí nguyên nhiên vật liệu, chi phí th máy móc, chi phí lao động, chi phí hoạt động...
- Đánh giá rủi ro trong dự án: đánh giá khả năng xẩy ra của một biến cố không chắc chắn trong các giai đoạn của dự án. Rủi ro tiềm ẩn trong mọi giai đoạn của dự án. Do vậy, thẩm định đúng rủi ro sẽ tạo điều kiện thực hiện dự án đúng nhƣ đã định.
* Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án
- Xem xét hình thức tổ chức quản lý dự án
- Xem xét cơ cấu, trình độ tổ chức vận hành của dự án
- Đánh giá nguồn nhân lực của dự án.
Thẩm quyền quyết định đầu tƣ các nhóm dự án theo quy định của pháp luật. 1.2.3.3. Lập kế hoạch thực hiện dự án
* Thiết kế chi tiết
Sau khi dự án đầu tƣ đƣợc phê duyệt, thì cơng việc tiếp theo là thực hiện thiết kế chi tiết, việc thiết kế chi tiết đƣợc phân làm 2 loại thiết kế: Thiết kế bản vẽ thi cơng, dự tốn đối với dự án nhóm B; Thiết kế kỹ thuật và thiết kế kỹ thuật thi cơng, tổng dự tốn đối với dự án nhóm A.
Giai đoạn này bao gồm các công việc chủ yếu sau:
- Xác định các hoạt động cơ bản, phân chia nhiệm vụ, xác định nguồn lực dùng cho dự án để thực hiện các cơng việc đó.
- Xác định rõ các yêu cầu về kỹ thuật: nhu cầu lao động kỹ thuật, hoàn chỉnh hồ sơ, bản vẽ thiết kế chi tiết và qui cách kỹ thuật cho việc xây dựng.
- Lên kế hoạch và thời gian biểu thực hiện dự án và kế hoạch đề phòng bất trắc…tổng hợp thành kế hoạch chính thức.
Giai đoạn thiết kế chi tiết nhằm để tăng cƣờng độ chính xác của mọi dữ kiện đã đƣợc sử dụng trong phần dự án đầu tƣ trƣớc đó để sao cho kế hoạch thực hiện dự án chính thức có thể đƣợc xây dựng. Trong giai đoạn này, khơng những hồn tất về mặt thiết kế vật chất mà còn lên kế hoạch quản lý hành chính, vận hành sản xuất và tiếp thị cho dự án…. Nếu đáp ứng đƣợc thì chuyển sang giai đoạn thực hiện dự án.
* Thực hiện dự án
Thực hiện dự án bao gồm:
- Điều phối và phân bổ nguồn lực để thực hiện dự án
- Thành lập nhóm thực hiện dự án bao gồm các nhà chuyên môn và kỹ thuật để tiến hành điều phối các chuyên gia tƣ vấn, các nhà thầu, các nhà cung cấp thiết bị, vật tƣ…
- Bổ nhiệm quản trị dự án gắn với việc giao trách nhiệm và quyền hạn quản lý dự án một cách rõ ràng.
- Lập thời gian biểu thực hiện dự án cũng nhƣ xây dựng qui chế kiểm tra và báo cáo để nắm thông tin cung cấp cho các cấp quản lý để ra quyết định liên quan đến quá trình thực hiện dự án
- Tuyển chọn các nhà thầu, tƣ vấn thực hiện dự án và ký kết hợp đồng kinh tế.
- Quản lý, giám sát quá trình xây dựng, lắp đặt trong các lĩnh vực: Chất lƣợng, tiến độ, chi phí, an tồn lao động, vệ sinh mơi trƣờng, phịng chống cháy nổ.
- Nghiệm thu và bàn giao cơng trình.
1.2.3.4. Quản lý đấu thầu
Đấu thấu là quá trình lựa chọn nhà thầu để ký kết và thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ phi tƣ vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp; lựa chọn nhà
đầu tƣ để ký kết và thực hiện hợp đồng dự án đầu tƣ theo hình thức đối tác cơng tƣ, dự án đầu tƣ có sử dụng đất trên cơ sở bảo đảm tính cạnh tranh, cơng bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.
Việc quản lý đầu thầu phải tuân thủ các yêu cầu sau:
- Bên mời thầu và tổ chuyên gia đấu thầu phải có đầy đủ các điều kiện theo quy định của luật đấu thầu về: chứng chỉ, trình độ, kinh nghiệm...liên quan đến vấn đề đấu thầu.
- Bảo đảm yêu cầu về tính cơng bằng, cạnh tranh theo quy định của luật đấu thầu; Bảo đảm công khai, minh bạch trong đấu thầu; Không vi phạm các hành vi bị cấm theo quy định của luật đấu thầu; Bảo đảm hiệu quả kinh tế trong đấu thầu.
Trong quá trình triển khai thực hiện dự án, căn cứ vào đặc điểm các hạng mục của dự án theo hồ sơ dự án, hồ sơ thiết kế chi tiết đã đƣợc thẩm định, phê duyệt, chủ đầu tƣ tổ chức thực hiện và quản lý hoạt động đấu thầu. Hình thức đấu thầu tùy thuộc vào tính chất của hạng mục, có thể thực hiện theo các hình thức: đấu thầu rộng rãi trong nƣớc, nƣớc ngoài, đấu thầu hạn chế và chỉ định thầu.
Nội dung quản lý hoạt động đấu thầu đƣợc thực hiện trong tất cả các bƣớc của đấu thầu theo các trình tự sau: Lập kế hoạch đấu thầu; Lập hồ sơ sơ tuyển nhà thầu; Chuẩn bị hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; Thông báo mời thầu/gửi thƣ mời thầu; Phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; Tiếp nhận và mở hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; Đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; Trình duyệt kết quả đấu thầu; Công bố kết quả, thƣơng thảo và ký kết hợp đồng với các nhà thầu trúng thầu.
1.2.3.5. Tổ chức giám sát thực hiện dự án
Giám sát thực hiện dự án là quá trình kiểm tra theo dõi dự án về chất lƣợng, tiến độ thời gian, chi phí, an tồn lao động, vệ sinh mơi trƣờng và tiến trình thực hiện nhằm đánh giá thƣờng xuyên mức độ hoàn thành và đề xuất những biện pháp và hành động cần thiết để thực hiện thành cơng dự án.
Hệ thống giám sát có tác dụng giúp các nhà quản lý dự án:
- Quản lý chất lƣợng cơng trình đảm bảo tuân thủ yêu cầu kỹ thuật, hồ sơ thiết kế đƣợc duyệt, quy chuẩn, quy phạm kỹ thuật.
- Quản lý tiến độ thời gian, đảm bảo yêu cầu kế hoạch.
- Giữ cho chi phí trong phạm vi ngân sách đƣợc duyệt.
- Quản lý an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng tuân thủ theo quy định phát luật. - Phát hiện kịp thời những tình huống phát sinh và đề xuất biện pháp giải quyết. *. Quản lý chất lƣợng của dự án: là tập hợp các hoạt động của chức năng quản lý, là một quá trình nhằm đảm bảo cho dự án thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu và mục tiêu đề ra. Quản lý chất lƣợng phải thông qua hệ thống các tiêu chuẩn định mức, hệ thống kiểm soát, phải đƣợc thực hiện trong suốt chu kỳ dự án từ giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ đến giai đoạn thực hiện đầu tƣ và vận hành kết quả đầu tƣ. Quản lý chất lƣợng dự án là trách nhiệm chung của các cơ quan có liên quan đến dự án bao gồm