3.1 .Giới thiệu khái quát về Sở Giao thông Vận tải Hà Nội
3.2.2. Tổng quan về hệ thống giao thông của Thành phố hiện nay
Thủ đơ Hà Nội là đơ thị đặc biệt có mật độ dân cƣ lớn, đồng nghĩa với lƣu lƣợng tham gia giao thông ngày một tăng cao, không chỉ với ngƣời dân Hà Nội mà cịn có lực lƣợng đơng đảo ngƣời dân các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc và khách quốc tế đến với Hà Nội.
Đến thời điểm hiện nay kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải cịn nhiều bất cập và yếu kém, thiếu một mạng lƣới khung hoàn chỉnh về hạ tầng giao thông vận tải. Tỷ lệ quỹ đất dành cho giao thông quá thiếu (hiện tại chỉ chiếm khoảng 7 – 8% đất xây dựng đơ thị), trong khi đó mức u cầu hợp lý cho một đơ thị hiện đại là từ 20 – 26% (theo quy hoạch xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, chỉ tiêu này là 20 - 25%). Mặt cắt ngang đƣờng phần lớn là hẹp (mặt cắt ≥ 11m chỉ chiếm khoảng 30% và có
quá nhiều nút giao đồng mức). Mạng lƣới giao thơng đƣờng bộ chƣa hồn thiện, hoàn chỉnh để kết nối liên thơng để tạo thành mạng lƣới chính đồng bộ; các tuyến Vành đai chƣa hồn chỉnh và khép kín.
Sự kết nối giao thông giữa các khu đô thị với hệ thống giao thơng chung của Thành phố chƣa đƣợc nhìn nhận một cách hợp lý về mật độ dân cƣ, cũng nhƣ các yếu tố hạ tầng kỹ thuật khác. Trong khi đó, kết cấu hạ tầng giao thơng chung của Thành phố vẫn còn nhiều bất cập, hệ thống hạ tầng khung bao gồm các Vành đai và các trục hƣớng tâm chƣa đƣợc khớp nối và liên thông đồng bộ. Đất dành cho giao thơng nói chung và giao thơng tĩnh nói riêng có tiến bộ nhƣng vẫn ở mức thấp. Hệ thống bãi đỗ xe thiếu về số lƣợng và kém về chất lƣợng.
*. Về cơ sở hạ tầng: Hạ tầng giao thông vận tải chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
phát triển về kinh tế và xã hội của Thủ đô trong những năm qua gây nên hiện tƣợng ùn tắc giao thông với quy mô ngày một gia tăng:
- Về hạ tầng đƣờng bộ: Hiện tại trên địa bàn toàn Thành phố có khoảng 16.132km đƣờng bộ, trong đó đƣờng do Bộ GTVT quản lý khoảng 80km, thành phố quản lý khoảng 1.715km, các huyện quản lý 1.390 km còn lại các phƣờng, xã quản lý 12.947km. Hệ thống đƣờng có đặc điểm nhƣ sau:
+ Đƣờng bộ đối ngoại chƣa đƣợc đầu tƣ hoàn chỉnh, các tuyến đƣờng vành đai liên vùng (vành đai 4 và 5) chƣa đƣợc đầu tƣ làm cho giao thông liên tỉnh tập trung vào đô thị trung tâm.
+ Đƣờng đô thị chƣa đƣợc phân cấp rõ ràng, nhiều tuyến đƣờng có quy mơ chƣa đƣợc mở rộng tƣơng ứng với chức năng của chúng, các đƣờng vành đai đô thị (vành đai 2 và 3) chƣa đầu tƣ hoàn thiện. Tổng số lƣợng nút giao hiện tại trong khu vực nội đô khoảng hơn 1000 nút, trong đó chỉ khoảng hơn 1% các nút giao chính là giao khác mức. Các nút giao cắt với các trục chính quá gần nhau càng làm tình trạng quá tải xuất hiện trên nhiều tuyến phố và đặc biệt khu vực các nút giao. Các chỉ tiêu về mật độ mạng và mật độ diện tích đƣờng trong đơ thị hiện đều đạt thấp. Khu vực nội đô lịch sử (từ Vành đai 2 tới Nam sông Hồng) mật độ mạng lƣới đạt 5,94
km/km2, mật độ diện tích đạt 11,38%. Khu vực nội đơ mở rộng (từ Vành đai 2 tới sông Nhuệ) mật độ mạng lƣới đạt 3,64 km/km2, mật độ diện tích đạt 7,85%.
- Về đƣờng sắt: Hiện nay mới chỉ có các đƣờng sắt quốc gia phục vụ giao thông liên tỉnh. Hệ thống giao thông đƣờng sắt xuyên tâm đang đƣợc đầu tƣ xây dựng chƣa phát huy đƣợc hiệu quả trong công tác giảm tải giao thông.
- Về đƣờng thủy: Các cảng chƣa đƣợc đầu tƣ nâng cấp, mở rộng và luồng tầu chƣa đƣợc cải tạo, chỉnh trị để khai thác ổn định;
- Về hàng không: Hiện tại hàng không mới khai thác chủ yếu dựa vào sân bay quốc tế Nội Bài (nhà ga T1). Sân bay này hiện đang trong tình trạng q tải;
- Về giao thơng tĩnh: Hiện tại Hà Nội đang thiếu nghiêm trọng các bãi đỗ xe trong khu vực nội đô. Quỹ đất dành cho giao thông tĩnh cho khu vực này hiện chỉ đạt khoảng 0,35% tổng diện tích đất xây dựng đơ thị, đáp ứng khoảng 10% nhu cầu.
*. Về vận tải: Thị phần vận tải của các phƣơng thức đang mất cân đối
nghiêm trọng. Vận tải hàng hóa chủ yếu dựa vào đƣờng bộ (chiếm tới hơn 80% tổng lƣợng hàng nội bộ và liên tỉnh), các phƣơng thức vận tải khác chiếm thị phần thấp. Vận tải hành khách công cộng trong đơ thị chƣa có loại hình vận tải khối lƣợng lớn mà chủ yếu dựa vào vận tải bằng xe buýt thông thƣờng với thị phần đạt khoảng 10% (tính với khu vực nội đô). Các chuyến đi bằng phƣơng tiện cá nhân chiếm tỷ trọng cao (xe máy trung bình đạt 67% xe con khoảng 2,2%). Số chuyến đi của mỗi ngƣời dân trung bình trong thành phố tăng từ 2,01chuyến đi/ngƣời/ngày năm 2005 lên 2,73 chuyến đi/ngƣời/ngày năm 2012.
*. Tổ chức quản lý điều hành giao thơng vận tải: Cịn nhiều bất cập, hệ
thống tín hiệu giao thơng chƣa đƣợc đầu tƣ hiện đại để hình thành mạng tín hiệu chung, chƣa có trung tâm quản lý điều hành giao thông, ý thức của ngƣời tham gia giao thông chƣa cao cũng là nguyên nhân gây ùn tắc giao thơng.
Thêm vào đó, phƣơng tiện giao thơng cá nhân tăng q nhanh, góp phần ùn tắc giao thơng. Hệ thống bến bãi, điểm đỗ xe thiếu về số lƣợng và chất lƣợng dịch vụ chƣa cao, phân bố không đều và hợp lý (mới chỉ đáp ứng 10% nhu cầu giao thông tĩnh).
Cộng với việc phát triển đô thị chƣa đồng bộ với phát triển hạ tầng giao thông vận tải, nhiều khu vực xây dựng thêm nhiều chung cƣ nhƣng mạng lƣới đƣờng không phát triển tăng thêm, nhiều khu đơ thị mới xây dựng chƣa có hệ thống giao thơng hồn chỉnh kết nối với mạng lƣới đƣờng hiện có.
Tổng chiều dài hệ thống giao thông nông thôn và nội đồng trên địa bàn Thành phố là 12.946,5 km. Tuy nhiên, còn lại 4.903,4 km đƣờng đất và đƣờng cấp phối chƣa đƣợc cứng hóa.
Mặt khác, kể từ năm 2011 lại đây kinh phí đầu tƣ dành cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng có xu hƣớng giảm do chịu ảnh hƣởng của suy thối kinh tế, suất đầu tƣ cho cơng tác bảo trì hệ thống giao thơng mới đạt ở mức thấp.
Bên cạnh đó, ý thức tham gia giao thơng của bộ phận không nhỏ ngƣời dân chƣa cao và không đồng đều ở các vùng, công tác tuyên truyền về việc chấp hành luật pháp trật tự an tồn giao thơng đã có sự vào cuộc của các cấp chính quyền xong chƣa đều và thƣờng xuyên, việc phân cấp trong công tác quản lý đơ thị cịn một số bất cập. Trách nhiệm của chính quyền cơ sở ở một số nơi đối với công tác quản lý đô thị chƣa thật tốt.
Đánh giá chung tình hình giao thơng vận tải tại Thủ đô: Hạ tầng giao thông chƣa đƣợc đầu tƣ theo kịp tốc độ phát triển dân số cũng nhƣ kinh tế - xã hội; mất cân đối về thị phần giữa các loại hình vận tải, chủ yếu dựa vào đƣờng bộ trong khi đƣờng thủy và đƣờng sắt kém phát triển; cơ cấu phƣơng tiện giao thông không hợp lý với thị phần của phƣơng tiện cá nhân (ô tô, xe máy) là chủ yếu trong khi giao thông công cộng chiếm thị phần thấp (~10%). Các tồn tại trên đã dẫn tình trạng ùn tắc giao thông khu vực nội đô, làm giảm tốc độ di chuyển, tăng lƣợng tiêu thụ nhiên liệu và ảnh hƣởng tới môi trƣờng.