2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng
Để đảm bảo tính khoa học và độ tin cậy của đề tài, các phƣơng pháp khoa học sau đây đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu:
- Phƣơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với phƣơng pháp logic lịch sử.
- Phƣơng pháp thu thập dữ liệu và thống kê kinh tế.
- Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp.
- Phƣơng pháp so sánh.
- Phƣơng pháp dự báo.
2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu
- Địa điểm : Trong đề tài này chỉ nghiên cứu trong phạm vi quản lý dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc tại Sở Giao thông Vận tải Hà Nội.
- Thời gian thực hiện nghiên cứu : Từ năm 2009 cho đến năm 2014 và dự báo đến năm 2020.
2.3. Các công cụ đƣợc sử dụng
Tác giả sử dụng số liệu trong các báo cáo tổng kết công tác về đầu tƣ xây dựng, báo cáo hàng năm về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội hàng năm của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội và những vƣớng mắc, bất cập gặp phải trong quá trình trực tiếp thực hiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thơng của bản thân, từ đó đề tài đánh giá thực trạng cơng tác quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông bằng vốn ngân sách nhà nƣớc tại Sở Giao thông Vận tải Hà Nội.
2.4. Mô tả các phƣơng pháp thực hiện trong đề tài
2.4.1. Phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp logic lịch sử:
Phƣơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với phƣơng pháp logic lịch sử đƣợc sử dụng trong quá trình tổng quan tài liệu nghiên cứu về những vấn đề có liên quan đến nội dung của luận văn, đồng thời đây cũng là phƣơng pháp đƣợc sử dụng chính
trong q trình xây dựng khn khổ lý thuyết và cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông từ nguồn ngân sách nhà nƣớc. Phƣơng pháp logic lịch sử đƣợc sử dụng để nghiên cứu kinh nghiệm về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông làm cơ sở cho việc hồn thiện cơng tác quản lý dự án phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế xã hội. Phƣơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với phƣơng pháp logic lịch sử là phƣơng pháp đƣợc sử dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu luận văn, đặc biệt là phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng để nghiên cứu ở các chƣơng 1 và chƣơng 3 của luận văn.
2.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu và thống kê kinh tế:
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu và thống kê kinh tế là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phục vụ q trình thu thập các thơng tin, các số liệu về tình hình kinh tế xã hội về nguồn nhân lực tham gia vào công tác quản lý các dự án hạ tầng giao thông của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội. Đồng thời đây cũng là phƣơng pháp để thu thập các thông tin về nguồn vốn đầu tƣ, số lƣợng dự án, kết quả thực hiện dự án, cán bộ quản lý dự án… của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu và thống kê kinh tế, đƣợc sử dụng nhiều ở chƣơng 3 dùng để cung cấp tƣ liệu phục vụ cho việc phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông từ nguồn ngân sách nhà nƣớc tại Sở Giao thông Vận tải Hà Nội.
Dữ liệu lấy từ các nguồn nhƣ: Các bộ luật của Quốc hội, các nghị định của Chính phủ, các thơng tƣ của các Bộ, Ban ngành về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng nguồn ngân sách nhà nƣớc. Các cuốn sách, giáo trình, các bài báo, các cơng trình nghiên cứu khoa học các cấp, luận văn, luận án…nghiên cứu về quản lý công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nƣớc.
Các số liệu tổng kết công tác quản lý dự án hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội trong 6 năm vừa qua 2009,2010,2011,2012,2013 và 2014 để làm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài.
2.4.3. Phương pháp phân tích - tổng hợp:
Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp đƣợc sử dụng trong tồn bộ luận văn. Tuy nhiên, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu ở chƣơng 1, chƣơng 3 và chƣơng 4
để phân tích thực trạng quản lý các dự án đầu tƣ XDCB dựa trên các yêu cần, nhu cầu, sự cần thiết đầu tƣ của các dự án. Từ các thông tin đƣợc thu thập, tiến hành phân tích để đƣa ra các giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng công tác quản lý các dự án đầu tƣ hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc tại Sở Giao thông Vận tải Hà Nội.
2.4.4. Phương pháp so sánh:
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp đánh giá số liệu có đƣợc, so sánh giữa các năm trong đó lấy số liệu của l năm nào đó làm tham chiếu để đánh giá các năm cịn lại. Từ đó đánh giá đƣợc xu hƣớng đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội, đánh giá nhu cầu đầu tƣ, đánh giá về chất lƣợng quản lý các dự án đầu tƣ làm cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện trong cơng tác quản lý dự án.
2.4.5. Phương pháp dự báo:
Phƣơng pháp dự báo đƣợc sử dụng ở chƣơng 4, dựa vào chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn 2030; Chiến lƣợc cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2015- 2020 tầm nhìn 2030; Quy hoạch chuyên ngành giao thơng vận tải đến 2030, tầm nhìn 2050 và đã hồn thiện trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, dự kiến phê duyệt trong q I/2015, dựa vào tiêu chí một đơ thị hiện đại của các nƣớc trong khu vực và thế giới để dự báo nhu cầu phát triển hạ tầng giao thông của Thành phố, dự báo các dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc sẽ đƣợc xây dựng trong giai đoạn 2015 đến 2020.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI SỞ
GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI 3.1. Giới thiệu khái quát về Sở Giao thông Vận tải Hà Nội
Sau khi sát nhập tỉnh Hà Tây vào Hà Nội vào tháng 8 năm 2008, ngày 29/09/2008, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định 17/2008/QĐ-UBND về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Giao thông Vận tải thành phố Hà Nội.
3.1.1. Chức năng và nhiệm vụ
Sở Giao thông Vận tải thành phố Hà Nội là cơ quan chuyên môn của UBND Thành phố, có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng để giao dịch, hoạt động theo quy định của pháp luật; Sở Giao thông Vận tải chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND thành phố; đồng thời, chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hƣớng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Giao thông Vận tải.
Sở Giao thơng Vận tải thành phố Hà Nội có chức năng tham mƣu, giúp UBND thành phố Hà Nội thực hiện quản lý nhà nƣớc về giao thông vận tải, bao gồm: đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng sắt đô thị, vận tải, an tồn giao thơng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Về nhiệm vụ của SGTVT Hà Nội có thể khái qt nhƣ sau: *. Trình UBND thành phố:
- Các quyết định, chỉ thị, các văn bản quy định về việc phân công, phân cấp và ủy quyền quản lý nhà nƣớc các lĩnh vực thuộc ngành giao thông vận tải của Thành phố.
- Các quy hoạch phát triển, kế hoạch phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nƣớc trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc của Sở.
*. Thực hiện các văn bản pháp luật:
- Chủ trì soạn thảo hoặc phối hợp với các ngành, các cấp soạn thảo các văn bản pháp quy mới hoặc bổ sung, sửa đổi các văn bản liên quan đến các lĩnh vực giao thơng vận tải
- Nghiên cứu trình UBND thành phố ban hành các tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá, phí, giá dịch vụ chuyên ngành giao thông vận tải.
- Tham mƣu giúp UBND thành phố chỉ đạo, hƣớng dẫn UBND quận, huyện thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc theo phân cấp thuộc chuyên ngành giao thông vận tải.
- Hƣớng dẫn, thanh tra, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch đã đƣợc phê duyệt thuộc phạm
viquản lý nhà nƣớc của Sở; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc của Sở.
*. Quản lý về kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt đô thị, đƣờng thủy nội địa:
- Chỉ đạo việc tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố.
- Thực hiện chức năng chủ đầu tƣ xây dựng, duy trì, bảo dƣỡng, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp cơng trình chun ngành giao thông vận tải theo quy định của pháp luật.
- Phê duyệt các dự án đầu tƣ xây dựng chuyên ngành giao thông vận tải theo phân cấp, ủy quyền của UBND thành phố. Thực hiện chức năng quản lý giám sát kỹ thuật, chất lƣợng xây dựng các cơng trình chun ngành giao thơng vận tải trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật.
- Giúp UBND thành phố tổ chức đấu thầu, giao thầu hoặc đặt hàng, kiểm tra, thanh
quyết tốn tài chính cho các nhà thầu về đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông.
- Tổ chức quản lý hệ thống mạng lƣới hạ tầng giao thông của thành phố.
- Thỏa thuận cấp giấy phép cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu về đấu nối các cơng trình giao thơng, cải tạo sửa chữa kết cấu hạ tầng giao thông.
*. Quản lý về vận tải đƣờng bộ, đƣờng thủy nội địa, đƣờng sắt đô thị, vận tải đa phƣơng thức:
*. Thực hiện công tác về an tồn giao thơng:
*. Thực hiện bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động giao thông vận tải; *. Thanh tra, kiểm tra
*. Quản lý, khai thác thông tin, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật: *. Công tác quản lý tài chính:
Quản lý tài chính, tài sản đƣợc giao và tổ chức thực hiện ngân sách đƣợc phân bổ theo quy; Thu và sử dụng các loại phí, lệ phí thuộc lĩnh vực quản lý nhà nƣớc của Sở Giao thông vận tải Hà Nội theo đúng quy định của pháp luật; *. Công tác quản lý tổ chức bộ máy và cán bộ:
*. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của UBND thành phố
3.1.2. Cơ cấu tổ chức
Sở GTVT Hà Nội đƣơc chia thành hai khối là khối quản lý hành chính và khối các đơn vị sự nghiệp. Luận văn sẽ giới thiệu sơ qua về một số phịng chức năng chính, cịn các đơn vị sự nghiệp có thể coi là cơng ty con.
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức hoạt động của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội (Nguồn:
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội,2008)
3.1.3. Chức năng của một số phòng ban.
Phòng Quản lý vận tải đƣờng bộ:
Tham mƣu, giúp việc Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc chuyên ngành về hoạt động vận tải đƣờng bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ, hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động xe buýt, dịch vụ hỗ trợ vận tải đƣờng bộ và hoạt động công nghiệp giao thông vận tải trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Phòng Quản lý phƣơng tiện giao thông
Tham mƣu, giúp việc Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc chuyên ngành về đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe cơ giới đƣờng bộ trên địa bàn Phịng Quản lý Giao thơng đơ thị:
Tham mƣu giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về quản lý hạ tầng giao thông, tổ chức giao thơng và an tồn giao thơng trên toàn địa bàn thành phố Hà Nội và các đƣờng quốc lộ do Bộ Giao thông vận tải ủy thác đi qua các địa giới hành chính trên.
Các Ban quản lý dự án
Đƣợc giao những dự án cụ thể từ lúc triển khai lập dự án cho đến thực hiện dự án và kết thúc. Sốt xét và trình duyệt dự án theo các bƣớc: Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật, đề cƣơng và dự toán khảo sát thiết kế các hạng mục cơng trình; phối hợp với Phịng Kế hoạch và Phịng Thẩm định thực hiện cơng tác sốt xét trình duyệt hồ sơ thiết kế, dự tốn, cơng tác đấu thầu, chỉ định thầu công tác tƣ vấn, xây lắp và những dịch vụ khác của các dự án đƣợc giao; phối hợp với Phịng Tài chính Kế tốn thực hiện cơng tác thanh, quyết tốn các dự án đầu tƣ.
Tham mƣu cho Lãnh đạo Sở về cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, về ký kết các hợp đồng kinh tế, theo dõi việc thực hiện các hợp đồng, làm thủ tục gia hạn, thanh lý các hợp đồng khi kết thúc hợp đồng.
3.2. Khái quát về đặc điểm bộ máy quản lý dự án và hệ thống giao thông của Thành phố hiện nay
3.2.1. Mơ hình quản lý dự án
Kinh nghiêṃ cũng nhƣ năng lƣcc̣ quản lýcủa Sở GTVT Hà Nội hiện nay đƣơcc̣ kếthƣƣ̀a tƣƣ̀ kinh nghiêṃ , năng lƣcc̣ quản lýcủa Sở GTVT Hà Nội cũ và Sở
GTVT Hà Tây cũ . Do vâỵ, trong suốt quá trình hoạt động, với đội ngũ cán bộ đƣợc đào tạo cơ bản, tích lũy nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản, Sở đa ̃thay măṭBộ GTVT , UBND Thành phố Hà Nội quản lýthành công nhiều dƣ c̣án quan trongc̣ quốc gia vềgiao thông trên phaṃ vi thành phố Hà Nội.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đƣợc UBND Thành phố giao nhiệm vụ chủ đầu tƣ xây dựng, duy trì, bảo dƣỡng, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp cơng trình chun ngành giao thơng vận tải theo quy định của pháp luật. Để triển khai công tác quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng giao thơng theo mơ hình Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án, Sở Giao thông Vận tải đã giao nhiệm vụ quản lý dự án cho 06 Ban Quản lý dự án trực thuộc để phối hợp cùng với các Phịng chun mơn nghiệp vụ của Sở( Phòng Thẩm định, Phòng Kế hoạch đầu tƣ; Phòng Quản lý giao thơng đơ thị; Phịng Quản lý kinh tế …) để thực hiện công tác quản lý dự án từ các bƣớc lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi, dự án đầu tƣ, chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ đến khi hoàn thành dự án đƣa vào khai thác sử dụng cũng nhƣ cơng tác bảo hành, bảo trì trong giai đoạn khai thác.
*. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Ban quản lý dự án
Các Ban quản lý dự án đƣợc thành lập là để giúp Chủ đầu tƣ thực hiện việc quản lý chƣơng trình dự án, thực hiện nhiệm vụ do chủ đầu tƣ giao và quyền hạn do chủ đầu tƣ ủy quyền; chịu trách nhiệm trƣớc chủ đầu tƣ và pháp luật về hoạt động đã đƣợc giao. Chủ đầu tƣ có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ban quản lý dự án do mình thành lập và giao nhiệm vụ quản lý, điều hành dự án.
Khi thành lập Ban quản lý dự án, chủ đầu tƣ phải thực hiện việc giao nhiệm