Các nhân tố tác động đến quản lý dự án

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại sở giao thông vận tải hà nội (Trang 48)

án *. Nhân tố về mơi trường bên ngồi dự

án

Các yếu tố về môi trƣờng bên ngồi bao gồm điều kiện tự nhiên, mơi trƣờng chính trị, mơi trƣờng kinh tế - xã hội, môi trƣờng thể chế, môi trƣờng công nghệ, tác động của hội nhập ảnh hƣởng đến dự án trong suốt giai đoạn lập kế hoạch cho vòng đời dự án.

*. Nhân tố của các tổ chức bên ngoài dự án

Các tổ chức bên ngoài ảnh hƣởng đáng kể đến hoạt động quản lý dự án nhƣ các cơ quan chính quyền địa phƣơng hỗ trợ cơng tác đền bù đất đai, giải phóng mặt bằng thi cơng cho cơng trình trong việc giúp đẩy nhanh tiến độ thi cơng dự án, các đơn vị trong và ngoài ngành cũng hỗ trợ trong công tác giải quyết các thủ tục liên quan khi triển khai thực hiện dự án.

*. Nhân tố của các tổ chức bên trong dự án

Các yếu tố thuộc về tổ chức bao gồm sự hỗ trợ của quản lý cấp cao, sự hỗ trợ của cơ cấu tổ chức, sự hỗ trợ của nhà quản lý chức năng và sự hỗ trợ của ngƣời đứng dầu dự án. Một trong những yếu tố quan trọng nhất để dự án thành cơng là sự hỗ trợ nhiệt tình của quản lý cấp cao. Thành quả dự án thƣờng phụ thuộc rất nhiều vào cấu trúc tổ chức của dự án.

*. Nhân tố về năng lực các tổ chức tham gia dự án

Theo luật định các bên tham gia vào dự án thƣờng bao gồm chủ đầu tƣ, đơn vị tƣ vấn thiết kế, đơn vị tƣ vấn giám sát, nhà thầu xây lắp và nhà thầu cung cấp vật tƣ thết bị. Cơng việc này địi hỏi một tổ chức với đội ngũ chuyên gia kỹ thuật và quản lý đủ năng lực giúp giám sát tồn bộ q trình xây dựng, thi cơng lắp đặt thiết bị, phối hợp với các nhà sản xuất và nhà thầu, thực hiện kiểm tra, đo thử nghiệm, kiểm soát chất lƣợng và đảm bảo tiến độ cơng trình.

*. Nhân tố về năng lực nhà quản lý dự án và năng lực thành viên tham gia dự án

Yếu tố năng lực nhà quản lý và năng lực thành viên có tác động đến thành quả của dự án. Việc chọn một nhà quản lý cho dự án, tiêu chí quan trọng nhất là năng lực về kỹ thuật và kỹ năng quản lý. Năng lực nhà quản lý trở nên cực kỳ quan trọng trong giai đoạn lập kế hoạch và giai đoạn kết thúc dự án. Năng lực thành viên cũng đóng vài trị rất quan trọng trong giai đoạn thực hiện dự án.

1.4. Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý dự án

1.4.1. Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

1.4.1.1. Phù hợp với quy hoạch:

- Xem xét lập quy hoạch dự án có đúng với nhiệm vụ quy hoạch đã đƣợc phê duyệt và có phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của vùng, quy hoạch phát triển ngành có liên quan.

- Lập quy hoạch dự án có đúng với định hƣớng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị và hệ thống hạ tầng kỹ thuật quốc gia đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.

- Xem xét lập quy hoạch dự án có phù hợp với nguồn vốn, khả năng cân đối vốn và kế hoạch đầu tƣ của địa phƣơng.

1.4.1.2. Kế hoạch hóa nguồn vốn:

- Xem xét các dự án có đƣợc bố trí đủ nguồn vốn để thực hiện hồn thành dự án theo các quy định của nhà nƣớc.

- Xem xét bố trí kế hoạch vốn đầu tƣ hàng năm có phù hợp với các quy định của nhà nƣớc về các điều kiện để bố trí vốn cho các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản.

1.4.2. Đảm bảo chất lượng dự án:

- Xem xét các tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng có đủ điều kiện năng lực theo quy định phù hợp với cơng việc xây dựng thực hiện hay khơng, và phải có hệ thống tự kiểm soát chất lƣợng nội bộ, tự chịu trách nhiệm về chất lƣợng các công việc xây dựng do mình thực hiện.

- Xem xét tổ chức quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng trong tồn bộ q trình thực hiện của dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình phù hợp với quy định của nhà nƣớc, quy định của hợp đồng xây dựng và pháp luật khác có liên quan.

- Xem xét việc thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ, giám sát công tác quản lý chất lƣợng của chủ đầu tƣ trong quá trình thực hiện đầu tƣ theo quy định của pháp luật về giám sát đầu tƣ xây dựng cơng trình; tổ chức kiểm tra chất lƣợng thiết kế, dự tốn và thi cơng xây dựng khi cần thiết.

- Xem xét công tác khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình, thi cơng xây dựng cơng trình phải tuân thủ quy định của pháp luật về quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng; đảm bảo an tồn cho bản thân cơng trình, các cơng trình lân cận và an tồn trong q trình thi cơng xây dựng.

- Cơng trình khi đƣợc nghiệm thu để đƣa vào sử dụng phải đáp ứng yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho cơng trình và các thỏa thuận khác về chất lƣợng cơng trình nêu trong hợp đồng xây dựng.

- Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền kiểm tra, kiểm sốt việc tn thủ các quy định pháp luật về quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng của các tổ chức, cá nhân; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lƣợng cơng trình xây dựng theo quy định của pháp luật.

1.4.3. Thời gian hoàn thành dự án:

Thời gian hoàn thành dự án bao gồm thời gian hồn thành các cơng việc từ khâu chuẩn bị đầu tƣ đến thực hiện đầu tƣ và hồn thành dự án. Mỗi cơng đoạn đều có kế hoạch tiến độ cụ thể. Vì vậy để đánh giá tiêu chí này ta chỉ cần so sánh thời gian thực hiện thực tế các công việc của dự án với thời gian theo kế hoạch đề ra.

Vấn đề quan trọng ở từng khâu quản lý dự án là thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và đề xuất các biện pháp điều chỉnh kịp thời làm sao có thể rút ngắn đƣợc thời gian các cơng việc đó.

1.4.4. Chi phí đầu tư:

Quản lý chi phí trong hoạt động đầu tƣ hạ tầng giao thông từ nguồn vốn NSNN là một nhiệm vụ rất quan trọng với mục tiêu cuối cùng là đầu tƣ xây dựng đƣợc cơng trình đảm bảo các u cầu về chất lƣợng, sử dụng đúng mục đích với mức chi phí tiết kiệm nhất.

Do vậy ngay trong khâu lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ, nhà quản lý phải kiểm tra, rà soát kỹ hồ sơ để xác định tổng mức đầu tƣ, dự tốn đảm bảo tính đúng, tính đủ các khoản mục chi phí, loại bỏ các phát sinh có thể xảy ra trong giai đoạn thực hiện dự án. Khi tiến hành thực hiện dự án thì chi phí để chi trả cho các công việc đề ra thƣờng thấp hơn hoặc cao hơn so với giá trị dự tốn đƣợc duyệt đó. Mục tiêu của nhà quản lý dự án là làm sao cho chi phí chi trả cho các cơng việc thực hiện đó phải nằm trong giới hạn tổng mức đầu tƣ và dự toán đƣợc duyệt và nguồn vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng đúng mục đích và hiệu quả.

1.4.5. An tồn lao động:

- Trƣớc khi khởi cơng xây dựng nhà thầu thi công phải thiết kế biện pháp thi công và phải đƣợc phê duyệt. Trong thiết kế biện pháp thi công phải thể hiện đƣợc các giải pháp đảm bảo an toàn cho ngƣời lao động, thiết bị thi cơng, cơng trình chính, cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ, cơng trình lân cận, phịng chống cháy nổ và mơi trƣờng.

- Biện pháp thi công và các giải pháp về an toàn phải đƣợc xem xét định kỳ hoặc đột xuất để điều chỉnh cho phù hợp với thực trạng của cơng trƣờng.

- Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền kiểm tra, hƣớng dẫn việc đảm bảo an toán

của nhà thầu trong q trình thi cơng theo quy định.

- Khi có sự cố mất an tồn trong thi cơng xây dựng thì việc giải quyết sự cố tuân theo quy định.

1.4.6. Bảo vệ môi trường:

Trong giai đoạn thực hiện dự án, các cơng trình hạ tầng giao thơng thƣờng gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng về khí thải, chất thải, nguồn nƣớc, vệ sinh môi trƣờng, tác động thay đổi điều kiện tự nhiên xung quanh công trƣờng. Do vậy cần quản lý chặt chẽ các biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng tuân thủ theo các quy định về bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc lập trong Hồ sơ cam kết bảo vệ môi trƣờng của dự án.

1.4.7. Hiệu quả của dự án:

1.4.7.1. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư:

- Đánh giá việc bố trí nguồn vốn có phù hợp, đáp ứng với kế hoạch thực hiện của dự án hay khơng, có xảy ra tình trạng nợ đọng vốn xây dựng cơ bản hay khơng. Việc bố trí vốn có phù hợp với kế hoạch hồn thành dự án theo quy định của pháp luật hay khơng.

- Đánh giá việc sử dụng nguồn vốn có phù hợp với mục đích, khối lƣợng hồn thành của dự án hay không.

- Quản lý và đánh giá các chi phí chi trả cho các cơng việc trong dự án có phù hợp và nằm trong giới hạn cho phép của tổng mức đầu tƣ và dự toán đƣợc phê duyệt cho cơng trình.

- Quản lý và giám sát việc sử dụng nguồn vốn tạm ứng, thanh toán của dự án

cho các đơn vị thực hiện dự án có đƣợc sử dụng đúng cho dự án này không, đặc biệt là nguồn vốn tạm ứng.

- Đánh giá hiệu quả tiết kiệm vốn đầu tƣ sau khi kết thúc dự án trong tất cả các khâu từ lập dự án đầu tƣ, đấu thầu và thanh toán, quyết toán vốn đầu tƣ.

- Rút ra bài học kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ cho các dự án tiếp theo.

1.4.7.2. Hiệu quả xã hội của dự án:

Các cơng trình hạ tầng giao thơng mang tính hiệu quả lâu dài, tác động đến xã hội trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, an ninh quốc phịng, văn hóa xã hội … của địa phƣơng do vậy việc đánh giá hiệu quả xã hội của dự án cần thực hiện liên

tục trong quá trình chuẩn bị, thực hiện, kết thúc dự án và đặc biệt là giai đoạn khai thác sử dụng cơng trình, một số chỉ tiêu chính để đánh giá sau:

- Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của dự án đến các mặt đời sống của xã hội, cần chỉ rõ những ảnh hƣởng tích cực và ảnh hƣởng tiêu cực mà dự án mang lại cho xã hội.

- Trong quá trình khai thác, sử dụng cơng trình, theo định kỳ tiến hành thu thập, điều tra để tổng hợp những hiệu quả mà dự án mang lại trên tất cả các mặt của xã hội trong khu vực phạm vi cơng trình và các vùng lân cận để có biện pháp phát huy những tác động tích cực và hạn chế, giảm thiểu các tác động tiêu cực.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng

Để đảm bảo tính khoa học và độ tin cậy của đề tài, các phƣơng pháp khoa học sau đây đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu:

- Phƣơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với phƣơng pháp logic lịch sử.

- Phƣơng pháp thu thập dữ liệu và thống kê kinh tế.

- Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp.

- Phƣơng pháp so sánh.

- Phƣơng pháp dự báo.

2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu

- Địa điểm : Trong đề tài này chỉ nghiên cứu trong phạm vi quản lý dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc tại Sở Giao thông Vận tải Hà Nội.

- Thời gian thực hiện nghiên cứu : Từ năm 2009 cho đến năm 2014 và dự báo đến năm 2020.

2.3. Các công cụ đƣợc sử dụng

Tác giả sử dụng số liệu trong các báo cáo tổng kết công tác về đầu tƣ xây dựng, báo cáo hàng năm về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội hàng năm của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội và những vƣớng mắc, bất cập gặp phải trong quá trình trực tiếp thực hiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thơng của bản thân, từ đó đề tài đánh giá thực trạng cơng tác quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông bằng vốn ngân sách nhà nƣớc tại Sở Giao thông Vận tải Hà Nội.

2.4. Mô tả các phƣơng pháp thực hiện trong đề tài

2.4.1. Phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp logic lịch sử:

Phƣơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với phƣơng pháp logic lịch sử đƣợc sử dụng trong quá trình tổng quan tài liệu nghiên cứu về những vấn đề có liên quan đến nội dung của luận văn, đồng thời đây cũng là phƣơng pháp đƣợc sử dụng chính

trong q trình xây dựng khn khổ lý thuyết và cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông từ nguồn ngân sách nhà nƣớc. Phƣơng pháp logic lịch sử đƣợc sử dụng để nghiên cứu kinh nghiệm về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông làm cơ sở cho việc hồn thiện cơng tác quản lý dự án phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế xã hội. Phƣơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với phƣơng pháp logic lịch sử là phƣơng pháp đƣợc sử dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu luận văn, đặc biệt là phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng để nghiên cứu ở các chƣơng 1 và chƣơng 3 của luận văn.

2.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu và thống kê kinh tế:

Phƣơng pháp thu thập dữ liệu và thống kê kinh tế là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phục vụ q trình thu thập các thơng tin, các số liệu về tình hình kinh tế xã hội về nguồn nhân lực tham gia vào công tác quản lý các dự án hạ tầng giao thông của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội. Đồng thời đây cũng là phƣơng pháp để thu thập các thông tin về nguồn vốn đầu tƣ, số lƣợng dự án, kết quả thực hiện dự án, cán bộ quản lý dự án… của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu và thống kê kinh tế, đƣợc sử dụng nhiều ở chƣơng 3 dùng để cung cấp tƣ liệu phục vụ cho việc phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông từ nguồn ngân sách nhà nƣớc tại Sở Giao thông Vận tải Hà Nội.

Dữ liệu lấy từ các nguồn nhƣ: Các bộ luật của Quốc hội, các nghị định của Chính phủ, các thơng tƣ của các Bộ, Ban ngành về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng nguồn ngân sách nhà nƣớc. Các cuốn sách, giáo trình, các bài báo, các cơng trình nghiên cứu khoa học các cấp, luận văn, luận án…nghiên cứu về quản lý công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nƣớc.

Các số liệu tổng kết công tác quản lý dự án hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội trong 6 năm vừa qua 2009,2010,2011,2012,2013 và 2014 để làm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài.

2.4.3. Phương pháp phân tích - tổng hợp:

Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp đƣợc sử dụng trong tồn bộ luận văn. Tuy nhiên, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu ở chƣơng 1, chƣơng 3 và chƣơng 4

để phân tích thực trạng quản lý các dự án đầu tƣ XDCB dựa trên các yêu cần, nhu cầu, sự cần thiết đầu tƣ của các dự án. Từ các thông tin đƣợc thu thập, tiến hành

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại sở giao thông vận tải hà nội (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w