3.1 .Giới thiệu khái quát về Sở Giao thông Vận tải Hà Nội
3.3. Thực trạng quản lý dự án xây dựng hạ tầng giao thông từ nguồn vốn NSNN
3.3.2. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch
Thành phố Hà Nội là một trong các Địa phƣơng đi đầu trong cả nƣớc trong công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung và quy hoạch phát triển mạng lƣới hạ tầng giao thơng nói riêng, để định hƣớng cho cơng tác xây dựng, quản
lý phát triển hạ tầng giao thơng trên địa bàn Thành phố có thể liệt kê một số quy hoạch tiêu biểu sau:
- Quyết định số 490/QĐ - TTg ngày 05/05/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 90/2008/QĐ-TTg ngày 09 tháng 07 năm 2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2020;
- Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đƣờng bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030;
Trên cơ sở định hƣớng Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, Thành phố đã chỉ đạo Sở GTVT triển khai nghiên cứu quy hoạch chuyên ngành giao thông vận tải đến 2030, tầm nhìn 2050 và đã hồn thiện trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, dự kiến phê duyệt trong quý II/2015.
Đang tiếp tục đẩy nhanh công tác lập quy hoạch: Quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050; Quy hoạch vận tải thủy; Quy hoạch chi tiết cụm cảng Sơn Tây...
100% các quận, huyện, thị xã có quy hoạch chi tiết mạng lƣới hạ tầng giao thông vận tải để làm cơ sở triển khai thực hiện các dự án.
Tất cả các dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông do Sở Giao thông Vận tải Hà Nội quản lý đều đƣợc xây dựng trên cơ sở các quy hoạch đƣợc duyệt, đƣợc thể hiện bằng công tác xây dựng các kế hoạch đầu tƣ trung( 5 năm) và dài hạn (10 năm) trình Thành phố phê duyệt và đƣợc xây dựng chi tiết trong từng năm để thực hiện.
Các dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông đều đƣợc xin ý kiến thỏa thuận về mặt quy hoạch của Sở Quy hoạch kiến trúc và Viện Quy hoạch xây dựng, đây là 2 đơn vị đầu mối đƣợc UBND Thành phố giao nhiệm vụ về quản lý quy hoạch trên địa bàn thủ đô.
Tuy nhiên việc công bố quy hoạch và quản lý quy hoạch trên địa bàn Thành phố vẫn chƣa đƣợc làm triệt để đặc biệt là ở các huyện ngoại thành cịn để xẩy ra tình trạng
việc cơng bố quy hoạch chỉ mang tính hình thức, do khó khăn về nguồn vốn cũng nhƣ sự quan tâm khơng đúng mức của các cấp chính quyền nên cơng tác cắm mốc ngoài thực địa để quản lý quy hoạch chƣa đƣợc thực hiện dẫn đến tình trạng xây dựng trái phép lấn chiếm quy hoạch, phá vỡ quy hoạch xảy ra khá phổ biến.
Mặc dù không phổ biến nhƣng cũng xảy ra tình trạng “quy hoạch treo” trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thơng do khó khăn về nguồn vốn đầu tƣ, hạn chế về năng lực tài chính của nhà thầu... nên một số dự án giao thơng chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng theo lộ trình của quy hoạch hoặc đã triển khai xây dựng nhƣng khơng hồn thành đúng tiến độ dẫn đến ảnh hƣởng không nhỏ đến mục tiêu phát triển kinh tế, chính trị, xã hội cũng nhƣ đời sống của nhân dân.
Cịn có hiện tƣợng chồng lấn quy hoạch giữa quy hoạch vùng, quy hoạch ngành và các quy hoạch chi tiết ở các địa phƣơng do chất lƣợng tƣ vấn lập quy hoạch chƣa đảm bảo, không cập nhật đƣợc quy hoạch tổng thể, quy hoạch mới đƣợc công bố điều này dẫn đến phải điều chỉnh lại quy hoạch thậm chí phải hủy bỏ cả dự án đầu tƣ.
Trong việc thực hiện một dự án đầu tƣ liên quan đến nhiều quy hoạch, việc các quy hoạch khơng thực hiện theo một lộ trình đồng bộ dẫn đến ảnh hƣởng rất nhiều đến tiến độ chuẩn bị, triển khai, thực hiện dự án, một ví dụ nổi cộm trong thời gian hiện nay nhƣ công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không thực hiện đồng bộ với quy hoạch phát triển giao thơng dẫn đến tình trạng mặc dù dự án đã hồn thành xong công tác lựa chọn nhà thầu thi công xây lắp nhƣng khơng thể triển khai thi cơng đƣợc do phải có kế hoạch sử dụng đất mới tiến hành đƣợc cơng tác giải phóng mặt bằng.