7. Kết cấu của luận văn
2.4 Hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi
2.4.2 Quan hệ giữa cha mẹ đẻ, gia đình cha mẹ đẻ với con đã cho làm
con nuôi và không muốn ai biết mối quan hệ trong gia đình họ là quan hệ quan hệ cha mẹ nuôi với con ni. Do đó, việc thực hiện báo cáo tình hình phát triển của trẻ làm con ni theo định kỳ ít được cha mẹ nuôi trong nước thực hiện, chỉ những cha mẹ nuôi người nước ngoài mới quan tâm và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc. Chính vì vậy hiện nay các cơ quan chức năng khó có thể theo dõi được chính xác tình hình của trẻ sau khi được nhận làm con nuôi trong nước.
2.4.2 Quan hệ giữa cha mẹ đẻ, gia đình cha mẹ đẻ với con đã cho làm con nuôi con nuôi
Khác với quy định của một số nước trên thế giới là việc nuôi con ni theo hình thức trọn vẹn, sẽ cắt đứt hồn tồn quan hệ với cha mẹ đẻ. Pháp luật Việt Nam quy định việc ni con ni khơng làm chấm dứt hồn toàn quan hệ với cha mẹ đẻ, con đã cho làm con ni người khác vẫn có quyền thừa kế tài sản của cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi. Theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đinh Trung Tụng, cho đến nay, việc nuôi con nuôi ở Việt Nam về mặt pháp lý chỉ thực hiện dưới hình thức ni con nuôi đơn giản theo quy định tại Khoản 4 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi. Nếu giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ ni khơng có thỏa thuận khác thì kể từ ngày quyết định cho trẻ làm con ni, họ khơng cịn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng đối với con đã cho làm con nuôi.
Với quy định này, về nguyên tắc quyền và nghĩa vụ làm cha mẹ được chuyển từ cha mẹ đẻ sang cha mẹ nuôi kể từ ngày việc nuôi con nuôi được
pháp luật công nhận. Cha mẹ đẻ khơng cịn quyền làm cha, mẹ đối với con đã cho làm con nuôi. Quy định này là cần thiết để tránh sự tranh chấp về quyền, nghĩa vụ làm cha, mẹ giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi đối với con nuôi và khắc phục được điểm hạn chế của các quy định về hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi trong các văn bản trước đây. Mặt khác, cha mẹ đẻ và cha mẹ ni có quyền thỏa thuận về việc cha mẹ đẻ sẽ giữ lại một số quyền, nghĩa vụ đối với con đã cho làm con nuôi và cách thức thực hiện các quyền này sau khi đã cho con làm con nuôi. Việc thỏa thuận này phải được thực hiện bằng văn bản và trong khuôn khổ luật định trước khi đăng ký việc ni con ni tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, để tránh những tranh chấp có thể xảy ra giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi.
Các quyền và nghĩa vụ được liệt kê tại Khoản 4 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi sẽ chấm dứt giữa cha mẹ đẻ và con nếu giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ ni khơng có thỏa thuận khác, trong đó khơng đề cập đến quyền thừa kế, do đó, quyền thừa kế khơng đương nhiên chấm dứt mà vẫn tồn tại giữa cha mẹ đẻ và con đã cho làm con nuôi. Tuy nhiên điều này chưa được phù hợp với bản chất và thực tế trong quan hệ nuôi con nuôi trong nước cũng như quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngồi. Vì khi xác lập quan hệ cha mẹ con thì cha mẹ ni mong muốn con ni gắn bó với gia đình cha mẹ ni, có cuộc sống ổn định trong đình cha mẹ ni và khơng muốn con ni duy trì bất cứ mối quan hệ nào với gia đình cha mẹ đẻ, kể cả quan hệ thừa kế. Đặc biệt trong quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngồi, khi trẻ em Việt Nam được người nước ngồi nhận ni với hình thức ni con ni đầy đủ, phù hợp với pháp luật của nước nhận thì mọi quyền và nghĩa vụ giữa người con đó với gia đình gốc là chấm dứt. Do đó, quan hệ thừa kế giữa người con đã cho làm con nuôi nước ngồi với gia đình gốc cũng không thể tồn tại. Vì vậy, quy định về việc quan hệ thừa kế giữa con đã cho làm con nuôi với cha
mẹ đẻ và gia đình huyết thống khơng đương nhiên chấm dứt như các quyền và nghĩa vụ khác là không phù hợp với quy định của pháp luật quốc tế về hệ quả pháp lý của việc nuôi con ni và cũng khơng có tính khả thi [23]. Đây cũng là điểm khác biệt cơ bản giữa pháp luật Việt Nam và quy định của Công ước Lahay 1993.
Hầu hết các trẻ em tại tỉnh Thừa Thiên Huế được người nước ngoài nhận làm con nuôi gần như cắt đứt mọi quan hệ với cha mẹ đẻ. Khơng có trường hợp nào trẻ đã cho làm con ni người nước ngồi về lại Việt Nam để nhận thừa kế của cha mẹ đẻ.