7. Kết cấu của luận văn
3.1.2 Tình hình chung về ni con nuôi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
2010, tính đến tháng 4/2010, trên toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 8.631 trẻ thuộc các nhóm có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; trong đó 1983 trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi thiếu sự chăm sóc; 853 trẻ em tàn tật hộ nghèo. Chính vì q khó khăn nên có 343 trẻ em phải tham gia lao động nặng nhọc; 355 trẻ em làm việc xa gia đình; 103 trẻ em lang thang kiếm sống [42].
Với điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa của tỉnh Thừa Thiên Huế như vậy cho nên vấn đề nuôi con nuôi mang một nét đặc thù riêng so với các tỉnh thành khác trong cả nước, trên thực tế nó ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhận thức của người dân và việc áp dụng các quy định của pháp luật về nuôi con nuôi trong quá trình giải quyết của các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh.
3.1.2 Tình hình chung về ni con nuôi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Thiên Huế
Do ảnh hưởng của phong tục tập qn, văn hóa nên việc ni con ni tại Thừa Thiên Huế khơng nhiều, mang tính chất đơn giản, chủ yếu là cho nhận con nuôi trong nước. Theo báo cáo thống kê hộ tịch hàng năm của Sở Tư pháp thì tại tỉnh Tỉnh Thừa Thiên Huế, từ năm 2001 đến 2011 có 143 trẻ em được nhận làm con ni, trong đó 108 trẻ em được người trong nước nhận làm con nuôi và 35 trẻ em được người nước ngồi nhận làm con ni. Những năm qua, việc giải quyết cho nhận ni con ni trong và ngồi nước tại tỉnh đã được thực hiện tương đối tốt, đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật. Việc thi hành pháp luật về ni con ni đã góp phần giúp cho nhiều trẻ em có được mái ấm gia đình thay thế, được chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục tốt. Đồng thời, thông qua việc giải quyết nuôi con ni, cũng góp phần quan trọng bảo đảm cho nhiều người, đặc biệt là các cặp vợ chồng hiếm con, được
thực hiện quyền làm cha mẹ. Tuy nhiên, từ thực tiễn thi hành pháp luật về ni con ni cịn cho thấy những tồn tại, bất cập trong lĩnh vực này. Nhiều trường hợp nhận và nuôi dưỡng trẻ em như con nuôi, nhưng không làm thủ tục đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền do trình độ am hiểu pháp luật của người dân còn thấp, chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc đăng ký nuôi con ni, làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực ni con ni cịn hạn chế, chưa được quan tâm đúng mức nên chưa nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật trong nhân dân; cán bộ làm công tác tư pháp - hộ tịch thì chưa đủ về số lượng, chưa mạnh về chất lượng. Do đó, trong việc thi hành pháp luật về ni con ni, khó tránh khỏi những sai sót. Theo báo cáo của các địa phương cho thấy, những sai sót chủ yếu ở phạm vi nhỏ, chưa gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội và bước đầu Sở Tư pháp đã có các biện pháp xử lý khắc phục kịp thời, hạn chế được hậu quả xấu xảy ra.
Các quy định của Bộ Luật dân sự năm 2005, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 trước đây, Luật Nuôi con nuôi hiện nay và các văn bản quy phạm pháp luật về nuôi con nuôi thời gian qua đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng trong việc giải quyết việc cho, nhận nuôi con nuôi trong nhân dân. Hầu hết các trường hợp nhận nuôi con nuôi đều xuất phát từ tình cảm và tính nhân đạo, phù hợp với mục đích của việc ni con ni.
3.1.2.1 Tình hình ni con ni trong nước tại Thừa Thiên Huế
Tỉnh Thừa Thiên Huế đã chú trọng nhiều đến công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong cộng đồng về hộ tịch nói chung và ni con ni nói riêng. Hầu hết các địa phương đều có niêm yết cơng khai thủ tục, các điều kiện, lệ phí ni con ni. Do vậy, đã giúp cho người dân ý thức hơn trong việc đăng ký nuôi con nuôi, hạn chế tình trạng kém hiểu biết về nuôi con nuôi. Những trường hợp nhận con nuôi đều được cán bộ tư pháp- hộ tịch kiểm tra
đầy đủ thủ tục và xem xét các điều kiện để được giao nhận con nuôi như: tính tự nguyện, mục đích ni con ni, nguồn gốc của trẻ, điều kiện của các bên trong quá trình giải quyết việc đăng ký ni con ni. Nhìn chung, tình hình ni con ni trong nước tại tỉnh được thực hiện tốt, các quy định của pháp luật về nuôi con nuôi thể hiện tinh thần cải cách, tạo cơ sở pháp lý trong công tác quản lý, tránh được những sai phạm trong q trình giải quyết ni con ni như làm giả giấy tờ, làm sai lệch nguồn gốc trẻ, mua bán trẻ em...
Theo số liệu thống kế hàng năm, từ năm 2001 đến 2011 UBND cấp xã đã giải quyết 108 trường hợp trẻ em được người trong nước nhận làm con ni. Trong đó phần lớn là trẻ em được người thân nhận nuôi, trẻ mồ côi, bị bỏ rơi. Các gia đình nhận ni đều có khả năng về kinh tế, nên việc chăm sóc, ni dưỡng con tốt, giúp cho trẻ phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần.
Bảng 3.1 Tình hình ni con ni trong nước tại tỉnh Thừa Thiên Huế
từ năm 2001 đến năm 2011 NĂM SỐ TRẺ ĐƯỢC NHẬN LÀM CON NI ĐỘ TUỔI HỒN CẢNH Dưới 1 tuổi Trên 1 tuổi Có quan hệ họ hàng, thân thích với người nhận nuôi Mồ côi, bị bỏ rơi, khác 2001 16 06 10 04 12 2002 02 02 0 01 01 2003 0 0 0 0 0 2004 07 06 01 01 06 2005 13 09 04 05 08 2006 09 05 04 03 06 2007 09 02 07 05 04 2008 16 05 11 13 03 2009 13 04 09 04 09 2010 11 07 04 05 06 2011 12 03 09 05 07
[Trích từ báo cáo số liệu hộ tịch hàng năm của Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế, từ năm 2001 đến năm 2011]
Qua bảng thống kê số liệu trên chúng ta có thể thấy tình hình cho nhận con nuôi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong 11 năm qua có 108 trẻ em được nhận làm con ni, trung bình một năm có 9,8 trẻ được nhận làm con nuôi, so với một số tỉnh, thành phố khác như Quảng Bình mỗi năm có khoảng 13 trẻ được cho làm con ni, Quảng Trị có 10 trẻ, Đà Nẵng có 25,8 trẻ, Quảng Nam có 28,4 trẻ [8] thì việc giao nhận con nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế ít hơn. Nhu cầu nhận con nuôi phụ thuộc vào từng địa bàn, khu vực và nhu cầu của người nhận ni nên có thể thấy rằng việc nuôi con nuôi hàng năm diễn ra không đồng đều, khi tăng, khi giảm, có năm khơng có trường hợp nào như năm 2003.
Qua khảo sát hồ sơ trẻ em được cho làm con nuôi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tơi có thể phân thành 4 nhóm sau:
- Nhóm trẻ bị bỏ rơi do người mẹ khơng có chồng, sinh con ngồi giá thú, vì hồn cảnh khơng thể để gia đình, xóm làng biết nên khi sinh con xong thì bỏ trốn và bỏ rơi con tại cơ sở y tế (23/108 trẻ).
- Nhóm trẻ bị mồ cơi cha, mẹ, khơng có người thân hoặc người thân q nghèo khó, khơng đủ điều kiện ni dưỡng, chăm sóc nên tự nguyện cho trẻ vào các trung tâm (21/108 trẻ).
- Nhóm trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trên đường phố, cơ sở nuôi dưỡng, tổ chức tôn giáo (18/108 trẻ)
- Nhóm trẻ có cha mẹ nhưng cha mẹ q đơng con, nghèo khó nên đã tự nguyện cho con làm con nuôi người khác (46/108 trẻ)
Qua số liệu thống kê trên cho thấy trẻ em được cho từ gia đình chủ yếu có quan hệ họ hàng, thân thích với người nhận ni, trường hợp người nhận ni khơng có quan hệ thân thích với trẻ thì chủ yếu nhận trẻ bị bỏ rơi, trẻ mồ
côi. Việc cho trẻ em làm con ni cơ bản giải quyết được những khó khăn về đời sống cho một số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà điều kiện gia đình cũng như cơ sở ni dưỡng khơng đảm bảo được việc chăm sóc, ni dưỡng tốt nhất, đồng thời đáp ứng được mục tiêu cơ bản của việc nuôi con ni là vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Về độ tuổi của trẻ được nhận làm con nuôi trong nước hầu hết là dưới 5 tuổi, trong đó dưới 1 tuổi là 49 trẻ, từ 1 đến 5 tuổi là 57 trẻ, chỉ có 02 trẻ trên 9 tuổi. Trên thực tế các cha mẹ ni trong nước rất thích được nhận con nuôi là trẻ mồ cơi hoặc trẻ bị bỏ rơi và càng ít tuổi càng tốt, bởi tâm lý chung là các cha mẹ nuôi trong nước không muốn con ni biết được sự thật về việc mình là con ni và tâm lý chung là ni con ni ni càng nhỏ tuổi càng dễ hịa nhập vào gia đình mới. Do đó, mặt trái của vấn đề là trẻ em càng lớn tuổi càng khó tìm được cha mẹ nuôi tại Thừa Thiên Huế. Theo bà V nhân viên Trung tâm nuôi dưỡng xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết trung tâm đang nuôi dưỡng nhiều trẻ em mồ cơi, khuyết tật cần tìm gia đình thay thế, nhưng những người đến liên hệ xin nhận con nuôi thường chỉ chọn trẻ em dưới 2 tuổi, cịn những trẻ em lớn thường ít được quan tâm lựa chọn.
Tình hình ni con ni trong nước tại tỉnh Thừa Thiên Huế trước và sau khi Luật Ni con ni có hiệu lực khơng có thay đổi gì nhiều, số lượng trẻ em được nhận làm con ni cũng khơng có biến động. Tuy nhiên, nếu triển khai tốt Điều 50 Luật Ni con ni trên địa bàn tồn tỉnh thì số lượng đăng ký nuôi con ni sẽ tăng lên rất nhiều. Hiện nay có nhiều trường hợp ni con ni thực tế mà chưa đăng ký mong muốn được đăng ký, nhưng cán bộ tư pháp- hộ tịch còn nhiều lúng túng khi xác định các bên có đủ điều kiện về ni con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi hay không.
3.1.2.2 Tình hình ni con ni có yếu tố nước ngồi
Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 trước đây và Luật Ni con nuôi năm 2010 hiện nay và các văn bản pháp luật quy định về ni con ni có yếu tố nước ngồi đánh dấu sự thay đổi lớn về cơ chế giải quyết vấn đề ni con ni có yếu tố nước ngồi. Trình tự, thủ tục giải quyết cho trẻ em Việt Nam làm con ni người nước ngồi được quy định chặt chẽ để các cơ quan nhà nước có điều kiện kiểm sốt có hiệu quả hơn việc cho trẻ em làm con ni ở nước ngồi. Cơ chế, quy trình, thủ tục, hồ sơ giấy tờ giải quyết cho trẻ em làm con ni người nước ngồi theo hướng minh bạch, rõ ràng và cụ thể hơn như: chỉ giải quyết cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi ở những nước ký kết với Việt Nam điều ước quốc tế về hợp tác nuôi con nuôi; đối với những nước chưa ký kết điều ước quốc tế, chỉ giải quyết trong một số trường hợp ngoại lệ có tính nhân đạo, theo pháp luật Việt nam;... Với sự kiểm tra chặt chẽ của các cơ quan có thẩm quyền của địa phương và Trung ương đối với hồ sơ của trẻ em, đã dần dần tạo ra sự minh bạch hơn về nguồn gốc của trẻ em. Điều này góp phần hạn chế một cách đáng kể các hành vi làm sai lệch hồ sơ về nguồn gốc của trẻ em để cho làm con ni người nước ngồi, góp phần bảo vệ tốt hơn quyền của trẻ em. Các thông tin về trẻ em được theo dõi, quản lý khá thống nhất từ địa phương đến trung ương.
Từ năm 2001 đến 2011 UBND tỉnh đã giải quyết 35 trường hợp trẻ em trong nước được người nước ngồi nhận làm con ni.
Bảng 3.2 Tình hình ni con ni có yếu tố nước ngồi tại tỉnh Thừa Thiên
Huế từ năm 2001 đến năm 2011
NĂM SỐ TRẺ ĐƯỢC NHẬN LÀM CON NUÔI ĐỘ TUỔI HỒN CẢNH Dưới 1 tuổi Trên 1 tuổi Trẻ có hồn cảnh khó khăn, mồ cơi Trẻ bị bỏ rơi, khác 2001 03 03 0 0 03 2002 02 01 01 0 02 2003 03 01 02 0 03 2004 02 0 02 02 0 2005 01 0 01 0 01 2006 09 04 05 07 02 2007 04 01 03 01 03 2008 08 07 01 02 06 2009 02 01 01 0 02 2010 0 0 0 0 0 2011 01 0 01 0 01
[Trích từ báo cáo số liệu hộ tịch hàng năm của Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế, từ năm 2001 đến năm 2011]
Qua bảng thống kê trên chúng ta có thể thấy trẻ em tại tỉnh Thừa Thiên Huế được người nước ngồi nhận làm con ni rất ít so với ni con ni trong nước, trung bình mỗi năm có 3,18 trẻ được người nước ngồi nhận ni, trong khi đó trẻ được người trong nước nhận ni trung bình mỗi năm là 9,8 trẻ. Trẻ dưới 1 tuổi chiếm tỉ lệ 63%. Trẻ được người nước ngồi nhận ni tăng trong 2 năm 2006 và 2008 do thời điểm đó có Văn phịng con ni nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh.
Những năm gần đây việc cho trẻ làm con nuôi người nước ngồi tại Việt Nam đang có những dư luận khơng tốt trên trường quốc tế. Số liệu thống
kê từ cơ quan Trung ương cho thấy số lượng con nuôi được nhận từ Việt Nam là tương đối nhiều và nhìn chung là đang tăng dần trong những năm 2005, 2006, 2007, nhất là tại các nước mà Việt Nam đã ký Hợp tác song phương [17]. Do đó, một số quốc gia đang lo lắng và cho rằng nuôi con nuôi quốc tế ở Việt Nam đang tiềm ẩn một số vấn đề đáng báo động.
Tại Thừa Thiên Huế trẻ em được người nước ngồi nhận ni con nuôi bao gồm công dân của các nước như: Pháp, Thụy Điển, Ý, Hoa Kỳ, Đan Mạch, Canada. Trong đó nhiều nhất là cơng dân Thụy Điển nhận nuôi 12/35 trẻ; Hoa Kỳ nhận nuôi 10/35 trẻ; Pháp nhận nuôi 06/35 trẻ; Ý nhận nuôi 4/35 trẻ; Đan Mạch nhận nuôi 02/35 trẻ; Canada nhận nuôi 01/35 trẻ. Hầu hết các trường hợp trên được giải quyết từ trước khi Luật Ni con ni có hiệu lực. Sau khi Luật Ni con ni có hiệu lực Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế mới tham mưu giải quyết 01 trường hợp ni có ni có yếu tố nước ngồi do cha dượng nhận con riêng của vợ làm con ni.
Tình hình người nước ngồi nhận trẻ em Việt Nam làm con ni trên tồn quốc nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng giảm hẳn sau khi Luật Ni con ni có hiệu lực. Ví dụ: năm 2009 và 2010 khơng tiếp nhận hồ sơ nào (02 trường hợp giải quyết năm 2009 là hồ sơ tiếp nhận từ năm 2008). Sau khi Luật Ni con ni có hiệu lực đến nay Sở Tư pháp mới chỉ tiếp nhận và giải quyết 01 trường hợp. Do Luật Ni con ni đã có những quy định chặt chẽ hơn về trình tự, điều kiện cho trẻ em làm con ni nước ngồi và quy định chặt chẽ hơn hoạt động của các tổ chức nuôi con nuôi nước ngồi ở Việt Nam, nên tình trạng cho trẻ em làm con ni nước ngồi giảm đáng kể.
Qua nghiên cứu các báo cáo về tình hình phát triển của trẻ em và nắm bắt từ thực tế một số gia đình nhận ni con ni tại tỉnh Thừa Thiên Huế thấy rằng trẻ em ở cùng cha mẹ nuôi được chăm sóc tốt, hịa hợp với môi trường sống, cha mẹ nuôi rất tự hào về con nuôi. Đặc biệt thông qua các báo
cáo tình hình trẻ được nhận làm con ni người nước ngồi từ gia đình cha mẹ ni người nước ngồi, chúng tôi thấy rằng hầu hết trẻ được chăm sóc trong điều kiện kinh tế tốt hơn nhiều so với trước khi được nhận làm con nuôi, con nuôi hội nhập nhanh với môi trường nước nhận, nhiều trẻ phát triển được tài năng trong lĩnh vực văn hóa, âm nhạc, thể thao…cha mẹ nuôi ý thức