5. Kết cấu của luận văn
1.2. Khái luận về nănglực cạnhtranhcủadoanhnghiệp trongđấu
1.2.3. Sự cần thiết phải nângcao nănglực cạnhtranhcủa các doanh
của khách hàng và thu hút đƣợc nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp mình. Thƣơng hiệu mang trong nĩ một giá trị hiện tại và tiềm năng. Thƣơng hiệu là tài sản vơ hình của doanh nghiệp. Nhờ thƣơng hiệu của doanh nghiệp mà giá dịch vụ của doanh nghiệp đƣợc khách hàng đánh giá cao hơn, sử dụng nhiều hơn và thậm chí giá dịch vụ sẽ cao hơn.
Hoạt động tiếp thị, quảng bá doanh nghiệp, khả năng nắm bắt thu thập thơng tin gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc nắm bắt nhanh thơng tin về các dự án đƣợc đầu tƣ, chủ đàu tƣ, đối thủ cạnh tranh, xử lý kịp thời các thơng tin và đề xuất phƣơng hƣớng tiếp thị hiệu quả giúp doanh nghiệp tiếp cận nhanh, thu hút đƣợc sự tin cậy cảm tình của khách hàng và họ sẽ sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp mình.
1.2.3. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệpViệt Nam Việt Nam
Hiện nay tồn cầu hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế đã thực sự trở thành vấn đề thời sự đối với mỗi Quốc gia, mỗi tổ chức, doanh nghiệp và cĩ tác động khơng nhỏ tới từng cá nhân trong xã hội. Đê bắt nhịp với tiến trình hội nhập này, nền kinh tế quốc dân trong đĩ cĩ các ngành, các địa phƣơng, các doanh nghiệp phải đối mặt với các thách thức ngày càng khốc liệt của thị trƣờng. Các nền kinh tế ngày càng phát triển hùng mạnh, biên giới quốc gia trở nên chật hẹp buộc các Cơng ty phải vƣợt qua biên giới quốc gia để thâm nhập vào mạng kinh tế tồn cầu. Quá trình các nền kinh tế thâm nhập vào nhau, ảnh hƣởng lẫn nhau gọi là quá trình tồn cầu hĩa. Tồn cầu hĩa ở đây là tồn cầu hĩa kinh tế, thực chất là tịan cầu hĩa sản xuất và tịan cầu hĩa thị trƣờng, trong đĩ thị trƣờng đĩng vài trị chủ đạo và đang phát triển ngày càng sâu, rộng. Xu hƣớng tồn cầu hĩa và nền kinh tể các nƣớc chủ yếu là nền kinh tế thị trƣờng thúc đẩy sự cạnh tranh khơng chỉ trong phạm vi quốc gia mà lan tỏa ra thế giới, gọi là cạnh tranh Quốc tế. Và ngƣợc lại cạnh tranh Quốc tế cũng xâm nhập vào từng quốc gia rồi bién các thị trƣờng Quốc gia đĩ thành một bộ phận của thị trƣờng thế giới
Việt Nam hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế cũng đã hơn 10 năm: năm 1995 gia nhập ASEAN, năm 1996 tham gia vào AFTA, năm 1998 là thành viên chính thức của APEC, năm 1992 Việt Nam đã nối lại quan hệ với IMF, WB, ADB và đặc biệt đầu năm 2007 đã chính thức gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Nhƣ vậy chủng ta đã từng bƣớc hội nhập trên cả 3 phƣơng diện: đơn phƣơng, song phƣơng và đa phƣơng. Việt Nam đã từng bƣớc tham gia vào thể chế kinh tế Khu vực và Thế giới, đã tạo cho doanh nghiệp nhiều thuận lợi để phát triển thị trƣờng, tiếp thu phát triển cơng nghệ mới, hiện đại, tiếp cận đƣợc nhiều phƣơng thức quản lý cơng nghiệp, hiện đại. Bên cạnh những thuận lợi chúng ta cũng gặp nhiều khĩ khăn, mà khĩ khăn lớn nhất là cạnh tranh trong điều kiện khơng cân sức. Tuy cĩ nhiều thách thức và mất mát, ta khơng cĩ con đƣờng nào khác là phải hội nhập vào kinh tế tồn cầu. Các doanh nghiệp Việt Nam trong đĩ cĩ doanh nghiệp vận tải hàng dự án cần phải khẩn trƣơng tạo thế và lực cho mình để tận dụng những thuận
lợi, hạn chế những khĩ khăn để đứng vững và vƣơn lên trong cuộc cạnh tranh gay gắt hiện nay.
1.2.4. Căn cứ pháp lý về năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng
Theo qui định tại mục 12, Điều 4, Chƣơng 1, Luật Đấu thầu đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2013, thì: “Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu để ký kết và thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ phi tƣ vấn, mua sắm hàng hĩa, xây lắp; lựa chọn nhà đầu tƣđể ký kết và thực hiện hợp đồng dự án đầu tƣ theo hình thức đối tác cơng tƣ, dự án đầu tƣ cĩ sử dụng đất trên cơ sở bảo đảm cạnh tranh, cơng bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế”.
Xét trên phƣơng diện chủ thể tham gia thì đấu thầu đƣợc chia làm hai loại đấu thầu trong nƣớc và đấu thầu quốc tế.“Đấu thầu trong nƣớc là đấu thầu mà chỉ cĩ nhà thầu, nhà đầu tƣ trong nƣớc đƣợc tham dự thầu” [mục 15, Điều 4, Chƣơng 1, Luật Đấu thầu 2013], "Đấu thầu quốc tế là đấu thầu mà nhà thầu, nhà đầu tƣ trong nƣớc, nƣớc ngồi đƣợc tham dự thầu" [mục 14, Điều 4, Chƣơng 1, Luật Đấu thầu 2013].
Nhƣ vậy, đấu thầu xây dựng là quá trình lựa chọn các nhà thầu cĩ năng lực
thực hiện những cơng việc cĩ liên quan tới quá trình tư vấn, xây dựng, mua sắm thiết bị và lắp đặt các cơng trình, hạng mục cơng trình xây dựng... nhằm đảm bảo tính hiệu quả kinh tế, các yêu cầu kỹ thuật của dự án. Đấu thầu xây dựng là phƣơng
thức đấu thầu đƣợc áp dụng rộng rãi đối với hầu hết các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản.
Đấu thầu xây dựng cĩ các đặc điểm sau:
Thứ nhất, về chủ thể tham gia đấu thầu xây dựng. Đấu thầu xây dựng là một
trong những phƣơng thức cạnh tranh nhằm lựa chọn các nhà thầu thực hiện những cơng việc nhƣ: tƣ vấn, khảo sát thiết kế, thi cơng xây lắp, mua sắm trang thiết bị... cho các cơng trình, hạng mục cơng trình xây dựng. Xét về thực chất, đây là một hoạt động mua bán mang tính đặc thù, tính đặc thù ở đây đƣợc thể hiện qua quá trìnhthựchiệncủachủthểthamgia.Thựcchấtđâylàhoạtđộngcạnhtranhxuất phát từ mối quan hệ cung - cầu, diễn ra giữa hai chủ thể: cạnh tranh giữa bên mời thầu (chủ đầu
tƣ) với các nhà thầu và cạnh tranh giữa các nhà thầu với nhau. Trong quá trình tham gia đấu thầu cĩ nhiều chủ thể khác nhau nhƣ: chủ đầu tƣ (bên mời thầu) và các doanh nghiệp xây dựng cĩ khả năng đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tƣ. Các bên tham gia đấu thầu phải đảm bảo tuân thủ qui định của pháp luật về điều kiện tham gia đấu thầu. Đối với chủ đầu tƣ, phải là đơn vị cĩ đủ năng lực về tài chính, cĩ khả năng tổ chức thực hiện và quản lý dự án. Về phía các nhà thầu, đối với nhà thầu trong nƣớc thì phải đáp ứng đủ các điều kiện: cĩ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép kinh doanh và thực hiện đúng theo đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép kinh doanh do cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền cấp; hoặc cĩ quyết định thành lập (đối với các đơn vị khơng cĩ đăng ký kinh doanh) do cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền cấp và thực hiện theo đúng quyết định thành lập. Đối với nhà thầu là tổ chức nƣớc ngồi thì phải cĩ đăng ký hoạt động hợp pháp do cơ quan cĩ thẩm quyền của nƣớc nơi nhà thầu mang quốc tịch cấp. Đối với nhà thầu là cá nhân thì: 1) Phải là ngƣời từ đủ 18 tuổi trở lên; 2) Cĩ hộ khẩu thƣờng trú tại Việt Nam do cơ quan cĩ thẩm quyền cấp; 3) Cĩ đăng ký hoạt động hợp pháp hoặc chứng chỉ chuyên mơn phù hợp do cơ quan cĩ thẩm quyền cấp và thực hiện đúng theo đăng ký hoạt động hoặc chứng chỉ chuyên mơn; 4) Khơng ở trong tình trạng bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang trong thời gian chờ chấp hành các hình phạt của tịa án các cấp. Mặt khác, các nhà thầu phải đảm bảo sự độc lập về tài chính, theo đĩ, nhà thầu phải là đơn vị hạch tốn kinh tế độc lập; khơng cĩ cùng lợi ích kinh tế với các tổ chức và cá nhân liên quan.
Thứ hai, về đối tƣợng hàng hĩa tham gia đấu thầu xây dựng. Hàng hĩa tham
gia đấu thầu xây dựng là hàng hĩa đặc biệt, đĩ là các dự án xây lắp, các dự án cung ứng hàng hĩa, các dự án tƣ vấn về thiết kế, giám sát, đầu tƣ… Các nhà thầu thực hiện việc cạnh tranh với nhau để tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, đĩ là: đấu thầu tuyển chọn tƣ vấn thiết kế; đấu thầu mua sắm hàng hĩa, thiết bị; đấu thầu xây lắp; đấu thầu thực hiện lựa chọn đối tác thực hiện dự án... Hàng hĩa lúc đầu đem ra thị trƣờng chƣa đƣợc định giá một cách cụ thể, dựa trên các thơng số yêu cầu về điều kiện kinh tế - kỹ thuật của dự án, doanh nghiệp và nhà đầu tƣ thơng qua hình thức
đấu thầu để xác định giá cả cụ thể của hàng hĩa và các yêu cầu cụ thể về kỹ thuật và điều kiện thực hiện để hồn tất việc mua bán. Hoạt động này diễn ra giữa ngƣời mua (chủ dự án) với ngƣời bán (nhà thầu) và giữa các nhà thầu với nhau nhằm bán đƣợc sản phẩm của mình. Thơng qua cạnh tranh đấu thầu sẽ hình thành giá thầu - giá của hàng hĩa đem ra bán đây cũng chính là giá dự tốn của cơngtrình.
Thứ ba, về phƣơng thức tổ chức đấu thầu, theo qui định của pháp luật cĩ ba
phƣơng thức đấu thầu cơ bản mà chủ đầu tƣ dự án cĩ thể lựa chọn tổ chức đấu thầu, đĩ là: đấu thầu một túi hồ sơ, đấu thầu hai túi hồ sơ và đấu thầu hai giai đoạn.
Đấu thầu một túi hồ sơ, là phƣơng thức mà nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu trongmột túi hồ sơ. Phƣơng thức này đƣợc áp dụng đối với đấu thầu mua sắm và xây lắp.
Đấu thầu hai túi hồ sơ, là phƣơng thức mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về giá trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm. Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật sẽ đƣợc chủ dự án xem xét trƣớc. Theo đĩ, những hồ sơ sau khi đánh giá đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ đƣợc mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về giá để xem xét tiếp. Phƣơng thức này trong lĩnh vực xây dựng thƣờng chỉ áp dụng đối với đấu thầu tuyển chọn tƣ vấn.
Phƣơng thức đấu thầu hai giai đoạn chỉ áp dụng cho các trƣờng hợp sau: - Các gĩi thầu mua sắm và xây lắp cĩ giá từ 500 tỷ đồng trởlên;
- Các gĩi thầu mua sắm hàng hĩa cĩ tính chất lựa chọn cơng nghệ thiết bị tồn bộ, phức tạp về cơng nghệ và kỹ thuật hoặc gĩi thầu xây lắp đặc biệt phứctạp.
- Dự án thực hiện theo hợp đồng chìa khĩa traotay;
Phƣơng thức đấu thầu hai giai đoạn đƣợc thực hiện theo qui trình sau: - Giai đoạn 1: Các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ trình bày các đề xuất
về kỹ thuật và phƣơng án tài chính cho bên mời thầu. Bên mời thầu xem xét, đánh giá và thảo luận cụ thể với từng nhà thầu nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ thầu chínhthức;
- Giai đoạn 2: Bên mời thầu mời các nhà thầu đã tham gia ở giai đoạn 1
nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã đƣợc bổ sung theo yêu cầu chungcủa dự án và đề xuất chi tiết về tài chính với đầy đủ nội dung về tiến độ thực hiện,điều kiện thực hiện hợp đồng, giá dự thầu.
Thứ tư, về hình thức tổ chức đấu thầu. Tùy theo từng dự án cụ thể, việc đấu
thầu xây dựng đƣợc tổ chức theo hai hình thức cơ bản qui định tại Nghị định 66/2003/NĐ-CP ngày 12 tháng 06 năm 2003 đĩ là: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế.
Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu đƣợc áp dụng phổ biến trong đấu thầu. Hình thức đấu thầu này khơng hạn chế số lƣợng nhà thầu tham gia. Bên mời thầu phải thơng báo cơng khai trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng tối thiểu 10 ngày trƣớc khi phát hành hồ sơ mời thầu về các điều kiện kỹ thuật, thời gian dự thầu...
Đấu thầu hạn chế, là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu là 5) cĩ đủ kinh nghiệm và năng lực tham gia đấu thầu. Trong trƣờng hợp khơng cĩ đủ 5 nhà thầu tham dự, bên mời thầu phải báo cáo chủ dự án trình ngƣời cĩ thẩm quyền xem xét, quyết định. Trên cơ sở của bên mời thầu về kinh nghiệm và năng lực của các nhà thầu một cách khách quan và cơng bằng, chủ dự án sẽ quyết định danh sách nhà thầu tham dự đấu thầu. Đấu thầu hạn chế chỉ áp dụng khi cĩ một trong các điều kiệnsau:
- Chỉ cĩ một số nhà thầu cĩ khả năng đáp ứng yêu cầu của gĩithầu; - Do nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tổ chức đấu thầu hạnchế; - Do tình hình cụ thể của gĩi thầu mà việc đấu thầu hạn chế cĩ lợithế.
Thứ năm, về nguyên tắc đấu thầu. Khác với các hình thức mua bán hàng hĩa
khác, đấu thầu xây dựng phải tuân thủ các nguyên tắc mua bán đặc thù, đĩ là: nguyên tắc cơng bằng, bí mật, cơng khai, cĩ đủ năng lực và trình độ, và đảm bảo cơ sở pháp lý.
Nguyên tắc cơng bằng thể hiện quyền bình đẳng giữa các chủ thể tham gia quan hệ đấu thầu. Theo đĩ, các nhà thầu phải đƣợc đảm bảo đối xử bình đẳng trong việc tiếp nhận thơng tin từ chủ đầu tƣ, bình đẳng trong việc trình bày các giải pháp
kinh tế - kỹ thuật của mình trƣớc chủ đầu tƣ, trong quá trình thực hiện các thủ tục tham gia đấu thầu (nộp hồ sơ, tham gia mở thầu...).
Nguyên tắc bí mật địi hỏi chủ đầu tƣ cũng nhƣ các nhà thầu phải giữ bí mật về các thơng số trong hồ sơ dự thầu của các nhà thầu nhƣ: mức giá bỏ thầu, các giải pháp kỹ thuật của nhà thầu... Mục đích của nguyên tắc này là tạo ra tính khách quan và sự cơng bằng giữa các nhà thầu với nhau, đồng thời, cũng là biện pháp bảo vệ nhằm tránh thiệt hại cho chủ đầu tƣ trong trƣờng hợp các nhà thầu bỏ thầu thấp hơn giá dự kiến do cĩ sự rị rỉ thơng tin.
Nguyên tắc cơng khai là một trong những yêu cầu bắt buộc trong đấu thầu xây dựng (ttừ những cơng trình đặc biệt, là bí mật quốc gia). Các cơng trình xây dựng khi đem ra đấu thầu đều phải đảm bảo tính cơng khai các thơng tin cần thiết nhƣ: tính năng của cơng trình, điều kiện của các nhà thầu tham gia đấu thầu, thời gian mở hồ sơ dự thầu... Các thơng tin này phải đƣợc cơng khai trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng theo qui định của pháp luật. Tuân thủ nguyên tắc này sẽ tạo ra sự cơng bằng giữa các nhà thầu và thu hút đƣợc nhiều nhà thầu, nâng cao chất lƣợng cơng tác đấuthầu.
Nguyên tắc cĩ đủ năng lực và trình độ địi hỏi chủ đầu tƣ và các bên dự thầu phải cĩ năng lực thực sự về kỹ thuật và tài chính để thực hiện những điều kiện cam kếtkhithamgiađấuthầu.Tuânthủnguyêntắcnàysẽtránhđƣợc thiệthại cho các bên khi thực hiện các cam kết đã đề ra, qua đĩ, nâng cao chất lƣợng, tạo ra sân chơi bình đẳng cho các nhà thầu khi tham gia đấuthầu.
Nguyên tắc đảm bảo cơ sở pháp lý địi hỏi các bên tham gia đấu thầu phải chấp hành các qui định của nhà nƣớc về nội dung, thủ tục đấu thầu và những cam kết trong hợp đồng giao nhận thầu. Khi các bên tham gia đấu thầu khơng tuân thủ nguyên tắc này, chủ dự án và cơ quan quản lý dự án cĩ quyền kiến nghị hủy kết quả đấuthầu.