Những nhân tố tác động đến cạnhtranh đấuthầu xâydựng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của công ty cổ phần xây dựng bảo tàng hồ chí minh (Trang 41)

5. Kết cấu của luận văn

1.4. Những nhân tố tác động đến cạnhtranh đấuthầu xâydựng

trong những tiêu chí để xem xét khả năng trúng thầu. Tiến độ thực hiện dự án xây dựng thƣờng đƣợc xem xét trên các khía cạnh:

- Khả năng đảm bảo tiến độ theo qui định đã camkết;

- Tính hợp lý về tiến độ hồn thành các hạng mục cơng trình liênquan; - Khả năng rút ngắn tiến độ thicơng.

1.4. Những nhân tố tác động đến cạnh tranh đấu thầu xây dựng của doanhnghiệp doanhnghiệp

1.4.1. Những nhân tố bên ngồi của doanhnghiệp

1.4.1.1. Tình hình đối thủ cạnhtranh

Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp cĩ ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp. Số lƣợng, năng lực và uy tín của doanh nghiệp tham gia dự thầu sẽ phản ánh mức độ quyết liệt của quá trình cạnh tranh đấu thầu. Muốn thắng thầu, doanh nghiệp tham gia dự thầu phải thể hiện sự vƣợt trội của mình trƣớc

các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh cĩ tác động rất lớn đến việc quyết định giá bỏ thầu, đề xuất các giải pháp thi cơng của nhà thầu. Khi tìm hiểu đối thủ cạnh tranh cần chú ý đến một số vấn đề sau:

- Năng lực tài chính của đốithủ;

- Khả năng thi cơng, dự báo tiến độ thực hiện dự án, cơng nghệ mà đối thủ sẽ sử dụng trong quá trình thicơng;

- Mức giá thấp nhất, cao nhất mà đối thủ cĩ thể bỏthầu.

Trong những năm gần đây, trên thị trƣờng xây dựng nƣớc ta đã xuất hiện nhiều nhà thầu nƣớc ngồi với năng lực tài chính dồi dào, máy mĩc thiết bị và cơng nghệ thi cơng hiện đại đã làm cho sự ganh đua trong đấu thầu xây dựng trở nên khốc liệt. Muốn giành đƣợc thắng lợi trong các dự án lớn cĩ sử dụng vốn của nƣớc ngồi và cĩ nhiều doanh nghiệp nƣớc ngồi tham gia dự thầu địi hỏi các doanh nghiệp trong nƣớc phải liên kết với nhau, phát huy lợi thế của mình để cạnh tranh với các nhà thầu nƣớcngồi.

1.4.1.2. Chính sách của Nhà nước - mơi trường pháp lý trong cạnh tranh đấu thầu xâydựng

Chính sách của nhà nƣớc cĩ ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nĩi chung và của các doanh nghiệp xây dựng nĩi riêng. Vai trị của nhà nƣớc thể hiện qua việc đề ra chính sách (chính sách thuế, chính sách ƣu đãi đối với các dự án, chính sách phát triển ngành, vùng, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp) và ban hành các qui định về khung giá vật tƣ, thiết bị; lƣơng cơng nhân, các qui chuẩn về kỹ thuật. Đây là những yếu tố hết sức quan trọng, cĩ ảnh hƣởng lớn đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.

Chính sách, pháp luật cĩ tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Sự tác động của pháp luật đối với doanh nghiệp trong cạnh tranh đấu thầu thể hiện trên một số phƣơng diện sau:

- Pháp luật duy trì sự bình đẳng cho các doanh nghiệp trong cạnh tranh đấu thầu, đảm bảo cho hoạt động cạnh tranh đấu thầu diễn ra một cách lành mạnh;

- Pháp luật là cơng cụ của nhà nƣớc nhằm điều chỉnh hoạt động cạnh tranh đấu thầu và là phƣơng tiện để doanh nghiệp bảo vệ mình trƣớc sự xâm hại của chủ thể khác;

- Hệ thống pháp luật rõ ràng, bộ máy thi hành pháp luật hoạt động cĩ hiệu quả, hiệu lực, khơng cửa quyền, tham ơ, tham nhũng là điều kiện hết sức quan trọng để doanh nghiệp tận dụng triệt để cơ hội đầu tƣ, tiết kiệm thời gian và chi phí trong sản xuất kinh doanh, đây là yếu tố quan trọng, tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong đấu thầu xâydựng.

1.4.1.3. Thị trường hàng hĩa đầu vào và các nhà cungứng

Thị trƣờng vật tƣ đầu vào và các nhà cung ứng cĩ tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong quá trình thực hiện dự án, doanh nghiệp thƣờng phải mua nhiều vật tƣ, thiết bị, nhân lực để tổ chức thi cơng cơng trình. Giá cả của các loại hàng hĩa, dịch vụ này thƣờng cĩ nhiều thay đổi dƣới sự tác động của qui luật cung cầu, chính sách phát triển của các nhà cung cấp. Giữa các nhà cung ứng và doanh nghiệp xây dựng thƣờng cĩ sự hợp tác, thƣơng lƣợng với nhau về giá cả, chất lƣợng và thời hạn giao hàng phƣơng thức thanh tốn trên cơ sở quan hệ bình đẳng và tơn trọng qui luật cung - cầu. Tuy nhiên, trƣớc sự biến động của thị trƣờng hàng hĩa, dịch vụ, với ƣu thế của mình, những nhà cung ứng hàng hĩa dịch vụ thƣờng tạo ra nhiều áp lực đối với các doanh nghiệp xây dựng nhằm thu đƣợc lợi nhuận cao. Các áp lực đĩ cĩ thể là tăng giá bán, kéo dài thời hạn giao hàng, thay đổi chủng loại, số lƣợng hàng hĩa hoặc liên kết với các doanh nghiệp khác nhằm tạo ra sự khan hiếm giả tạo của hàng hĩa. Đây là những nhân tố cĩ tác động lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Muốn tăng cƣờng năng lực cạnh tranh, giảm bới sự phù thuộc vào sự biến động của thị trƣờng hàng hĩa và các nhà cung ứng, địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ chiến lƣợc xác định bạn hàng dài hạn, giữ mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng và làm tốt cơng tác dự báo thị trƣờng, nhằm tạo ra sự đa dạng và chủ động trong việc mua bán hàng hĩa đầu vào cho các dựán.

Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng (nhà cung ứng vốn), ngồi việc xác lập mối quan hệ tốt, doanh nghiệp cịn phải thể hiện đƣợc sự minh bạch, tính hiệu

quả trong q trình sử dụng vốn của mình, xác lập mối quan hệ chặt chẽ với nhiều ngân hàng và tổ chức tín dụng để huy động đƣợc nguồn vốn lớn, đủ sức tham gia đấu thầu các dự án lớn.

1.4.1.4. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và chủ đầutư

Đây là mối quan hệ hết sức nhạy cảm, cĩ tác động đến cạnh tranh đấu thầu cũng nhƣ trong quá trình thực hiện nếu nhƣ dự án trúng thầu. Hiện nay, pháp luật đã cĩ những qui định chặt chẽ về việc quản lý dự án, mối quan hệ giữa chủ đầu tƣ với các nhà thầu, trình tự, thủ tục đấu thầu, thanh lý hợp đồng.

Tuy nhiên, trong thực tế, vai trị của chủ đầu tƣ dự án đối với doanh nghiệp vẫn rất lớn. Với tƣ cách là chủ đầu tƣ, họ cĩ quyền lựa chọn tƣ vấn để đánh giá nhà thầu, vì vậy, sự "ƣu ái" của chủ đầu tƣ đĩng vai trị hết sức quan trọng trong việc cho điểm nhà thầu khi xét thầu cũng nhƣ trong quá trình thực hiện dự án về sau. Trong những năm vừa qua, mặc dù nhà nƣớc đã cĩ nhiều qui định nhằm tạo ra sự bình đẳng giữa các nhà thầu và chủ đầu tƣ với các nhà thầu, nhƣng trong thực tế, sự thiên vị của chủ đầu tƣ đối với một hoặc một số liên danh nhà thầu trong đấu thầu đã tạo ra mơi trƣờng cạnh tranh khơng hồn hảo, đẩy sự cạnh tranh giữa các nhà thầu trở nên gay gắt, tạo ra sự thiếu minh bạch và lành mạnh trong đấu thầu xây dựng.

1.4.2. Những nhân tố nội bộ của doanhnghiệp

1.4.2.1. Nguồn nhânlực

Nguồn nhân lực đĩng một vai trị hết sức quan trọng đối với sự thành cơng hay thất bại trong kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp thƣờng đƣợc xem xét dựa trên các cấp độ sau:

- Nguồn nhân lực cấpcao

Nguồn nhân lực cấp cao của doanh nghiệp là ngƣời hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện chiến lƣợc phát triển của cơng ty hoặc là những ngƣời am hiểu cĩ trình độ chuyên mơn sâu, vai trị của họ rất quan trọng, cĩ tác động lớn đến hiệu quả kinh doanh. Vai trị này thể hiện qua việc họ là ngƣời trực tiếp xây dựng, sử dụng các cơng cụ để hiện thực hĩa chính sách phát triển doanh nghiệp trong thực tiễn sản

xuất kinh doanh, là ngƣời cĩ khả năng đề ra các giải pháp tối ƣu về kinh tế và kỹ thuật cĩ lợi cho doanh nghiệp. Đội ngũ cán bộ cấp cao cĩ trình độ chuyên mơn, trình độ quản lý, năng động, sáng tạo là yếu tố hết sức quan trọng, tác động rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp nĩi chung và hiệu quả của cạnh tranh trong đấu thầu nĩi riêng. Chính vì vậy, xây dựng nguồn nhân lực cấp cao luơn là vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp hiệnnay.

- Cán bộ cấp trunggian

Trong các doanh nghiệp xây dựng, họ là các đội trƣởng thi cơng, kỹ sƣ trƣởng, trƣởng các phịng ban. Với cƣơng vị này, họ là ngƣời thừa hành kế hoạch, mệnh lệnh của cấp trên và lãnh đạo cấp dƣới thực hiện các kế hoạch, mệnh lệnh đĩ. Đội ngũ cán bộ này đĩng vai trị rất quan trọng, là nhân tố tác động lớn đến quá trình thực hiện các dự án đúng tiến độ, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, an tồn laođộng.

- Cán bộ cấp cơsở

Họ là những nhà quản trị cấp cuối cùng trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, thƣờng đảm nhiệm các chức danh đốc cơng, tổ trƣởng, trƣởng ca. Họ cĩ nhiệm vụ hƣớng dẫn, đơn đốc, chỉ đạo cơng nhân thực hiện các cơng việc cụ thể nhằm hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ do doanh nghiệp đặt ra. Đội ngũ này đĩng vai trị quan trọng, cơng việc của họ cĩ ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng, tiến độ của cơng trình, kịp thời đề xuất những kiến nghị, giải pháp hợp lý nhằm đẩy nhanh tiến độ thi cơng và tiết kiệm chi phí tạo nên sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Mặt khác, là những ngƣời cĩ quan hệ trực tiếp với cơng nhân, vì vậy, họ cĩ thể dễ dàng nắm bắt đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng, động viên và chăm lo đến đời sống của cơng nhân, qua đĩ, tạo ra sự ổn định và đồng thuận trong doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêuchung.

- Người lao động trực tiếp trong doanh nghiệp (cơngnhân)

Khi đánh giá khả năng của doanh nghiệp, bên mời thầu thƣờng chú ý rất nhiều đến lực lƣợng lao động trực tiếp của doanh nghiệp, họ là cơng nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên trên cơng trƣờng. Đội ngũ lao động lành nghề, cĩ kinh nghiệm, cơ cấu hợp lý là một lợi thế của doanh nghiệp trong cạnh tranh đấu thầu. Do đĩ, cơng tác

tuyển dụng, đào tạo, sử dụng, chăm lo đến đời sống của ngƣời lao động là vấn đề quan tâm hàng đầu nhằm tạo ra sự ổn định, tăng cƣờng uy tín và năng lực của doanh nghiệp.

1.4.2.2. Khả năng tàichính

Năng lực tài chính cĩ tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của doanh nghiệp. Năng lực tài chính thể hiện ở qui mơ nguồn vốn tự cĩ, khả năng huy động vốn, hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh và cĩ cơ cấu hợp lý giữa vốn cố định và vốn lƣu động.

Doanh nghiệp xây dựng cĩ khả năng tài chính cao sẽ cĩ tác động tích cực đến cơng tác đấu thầu nĩi riêng cũng nhƣ hiệu quả sản xuất kinh doanh nĩi chung. Một mặt, nĩ giúp cho doanh nghiệp đảm bảo tài chính để thực hiện các dự án kinh doanh, mặt khác, nĩ tạo niềm tin cho chủ đầu tƣ về khả năng hồn thành dự án và là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp cĩ thể huy động vốn bên ngồi từ ngân hàng và các nhà đầu tƣkhác.

Trong đấu thầu xây dựng, năng lực tài chính của nhà thầu là một yếu tố quan trọng, là tiêu chuẩn để chấm điểm đánh giá năng lực nhà thầu. Mặt khác, với năng lực tài chính vững mạnh, doanh nghiệp cĩ thể chủ động lựa chọn các phƣơng án bỏ thầu với giá hợp lý để cạnh tranh với nhà thầu khác.

Ở nƣớc ta hiện nay, qua thực tiễn đấu thầu quốc tế, xét trên phƣơng diện tài chính, các doanh nghiệp trong nƣớc thƣờng khơng tỏ rõ đƣợc ƣu thế của mình trƣớc các doanh nghiệp nƣớc ngồi. Do đĩ, để trúng thầu các doanh nghiệp trong nƣớc thƣờng phải liên danh với nhà thầu nƣớc ngồi và thƣờng phải chịu nhiều thiệt thịi

trong liên danh này.

1.4.2.3. Máy mĩc thiết bị, cơng nghệ thi cơng (kỹthuật)

Máy mĩc thiết bị và cơng nghệ thi cơng là một bộ phận tài sản quan trọng của doanh nghiệp, đồng thời, nĩ cũng là thƣớc đo trình độ kỹ thuật, năng lực thi cơng của doanh nghiệp. Do đĩ, đây là nhân tố quan trọng, ảnh hƣởng lớn đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp.

Khi đánh giá năng lực thi cơng để chấm thầu, chủ đầu tƣ thƣờng xem xét yếu tố máy mĩc thiết bị và cơng nghệ thi cơng trên một số khía cạnh sau:

- Tính hiện đại của thiết bị, cơng nghệ. Biểu hiện ở cơng nghệ sản xuất, năm sản xuất, hãng sản xuất, cơng suất, thời gian sửdụng.

- Tính đồng bộ của máy mĩc, thiết bị và cơng nghệ. Biểu hiện ở sự phù hợp giữa các loại máy mĩc thi cơng với nhau và giữa máy mĩc thi cơng với cơng

nghệ thicơng;giữachấtlƣợng,tínhphứctạpcủasảnphẩmdocơngnghệđĩtạora.

- Tính hiệu quả trong sử dụng máy mĩc, thiết bị cơng nghệ. Biểu hiện ở khả năng sử dụng cĩ hiệu quả máy mĩc của doanh nghiệp, đĩ là, khả năng làm chủ,khai

thác cĩ hiệu quả máy mĩc với chi phí thấp và khấu hao hợp lý.

- Khả năng đổi mới máy mĩc và cơng nghệ. Đây là tiêu chí quan trọng khi xem xét năng lực kỹ thuật, địi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng nghiên cứu, đầu tƣ mua sắm máy mĩc và cơng nghệ. Quá trình này, một mặt cho phép doanh nghiệp tiếp cận với máy mĩc kỹ thuật, cơng nghệ thi cơng hiện đại, điều này làm tăng năng lực thi cơng của doanh nghiệp, mặt khác, nĩ tạo nên uy tín kinh doanh, giảm đƣợc chi phí và làmtăngkhảnăngcạnhtranhcủadoanhnghiệp.

1.4.2.4. Hoạt động marketing của doanhnghiệp

Hoạt động quảng cáo, tiếp thị là một cơng việc quan trọng nhằm xây dựng hình ảnh, quảng bá sản phẩm mà doanh nghiệp chào bán. Đây là một hoạt động quan trọng cĩ tác động lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong đấu thầu xâydựng.

Vớihoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhđặcthù,sảnphẩmcủadoanhnghiệp xâydựng cũng mang tính đặc thù, nĩ gắn liền với danh tiếng của doanh nghiệp. Do đĩ, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng trong đấu thầu gắn liền với hoạt động quảng cáo, tiếpthị.

Hoạt động quảng cáo, tiếp thị địi hỏi phải đảm bảo tính chính xác, tính kịp thời của thơng tin về doanh nghiệp cũng nhƣ thị trƣờng; thƣờng xuyên tìm hiểu,

tuyên truyền, quảng cáo về doanh nghiệp mình. Gây dựng danh tiếng cho doanh nghiệp là một việc làm hết sức khĩ khăn, tuy nhiên, khi đã gây dựng đƣợc danh tiếng, thƣơng hiệu cĩ uy tín thì nĩ trở thành một trong những nhân tố hết sức quan trọng, cĩ tác động lớn, quyết định khơng nhỏ đến việc thắng thầu của doanhnghiệp.

1.4.2.5. Khả năng liên danh, liênkết

Liên danh, liên kết là sự kết hợp giữa các pháp nhân để tạo ra một pháp nhân mới nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp về kinh tế - kỹ thuật để thực hiện một mục tiêu kinh doanh nhất định.

Đối với những dự án vƣợt quá năng lực thực hiện của mình, doanh nghiệp thƣờng liên danh, liên kết với nhau để tăng cƣờng năng lực thi cơng và khả năngcạnh tranh của mình. Quá trình liên danh, liên kết cĩ thể đƣợc thực hiện theo chiều ngang và theo chiều dọc. Liên danh, liên kết theo chiều ngang là sự hợp tác của doanh nghiệp cùng ngành với nhau để thực hiện các dự án lớn. Liên danh, liên kết theo chiều dọc là liên kết giữa doanh nghiệp xây dựng với các doanh nghiệp khác (ví dụ với doanh nghiệp sản xuất nội thất, khai thác vật liệu xây dựng, thi cơng điện nƣớc) với mục đích giảm giá thành, khai thác, sử dụng một cách tối đa máy mĩc, cơngnghệ.

Mở rộng các hình thức liên danh, liên kết là một xu hƣớng đang diễn ra mạnh mẽ trong các doanh nghiệp xây dựng. Đây là sự thích ứng của doanh nghiệp trƣớc địi hỏi của cơ chế thị trƣờng. Hiện nay, trong đấu thầu xây dựng, liên danh, liên kết diễn ra theo nguyên tắc bình đẳng, cùng cĩ lợi và dƣới các hình thức chủ yếu nhƣ:

- Liên danh, liên kết tham gia dự thầu. Đây là hình thức các nhà thầu hợp tác, liên kết với nhau thành một nhà thầu để tham gia dự thầu. Nhà thầu mới cĩ năng lực mạnh về tài chính, nhân lực và kỹ thuật dựa trên năng lực của các nhà thầu liênkết.

- Liên danh, liên kết hình thành các tập đồn xây dựng. Đĩ là sự hợp tác giữa các doanh nghiệp xây dựng để hình thành nên một tập đồn lớn với tiềm lực kinh tế và kỹ thuật vững mạnh nhằm khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của các thành viên và nâng cao sức cạnh tranh của doanhnghiệp.

1.4.2.6. Kỹ thuật lập hồ sơ dựthầu

Kỹ thuật lập hồ sơ dự thầu cĩ ảnh hƣởng lớn tới việc thắng thầu của doanh nghiệp, đây là bƣớc đầu tiên trong quá trình tham gia dự thầu, nhà thầu cĩ thể bị loại ngay vịng đầu nếu nhƣ khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu của bên mời thầu nhƣ đã thỏathuận.

Để lập hồ sơ dự thầu tốt, địi hỏi phải nghiên cứu một cách kỹ lƣìng hồ sơ mời thầu, đĩ là các yếu tố nhƣ: mơi trƣờng đấu thầu, khảo sát địa điểm thực hiện dự án, lập phƣơng án tổ chức thi cơng, xây dựng giá đấu thầu.

Xây dựng hồ sơ dự thầu là một việc làm hết sức phức tạp, thƣờng diễn ra trong một khoảng thời gian hạn chế, chất lƣợng hồ sơ dự thầu là một trong những tiêuchíđể bên mời thầu xem xét khi xét thầu, vì vậy, cơng tác này thƣờng do những ngƣời am hiểu trong doanh nghiệp đảm nhận.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, tác giả tiến hành tổng hợp theo logic cĩ hệ thống, cĩ chọn lọc những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về năng lực cạnh tranh trong đấu thầu, nêu lên đặc điểm của cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng, chỉ ra các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của các doanh nghiệp. Ngồi ra tác giả luận văn cịn chỉ rõ và phân tích những nhân tố bên trong và bên ngồi tác động đến năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của doanh nghiệp xâydựng.

CHƢƠNG 2 – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 2.1. Quy trình tiến hành nghiên cứu:

Thu thập dữ liệu

Phân tích dữ liệu

Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng

Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

Hồn thiện nghiên cứu

Hình 2.1. Quy trình tổ chức nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả tự xây dựng)

Quy trình tiến hành nghiên cứu thực hiện nhƣ sau:

Bƣớc 1: Thực hiện thu thập dữ liệu thứ cấp và sơ cấp

- Thu thập dữ liệu thứ cấp nhằm xác định vấn đề, mục tiêu và lý thuyết nền tảng phục vụ cho việc nghiên cứu. Luận văn tiến hành nghiên cứu về năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của Cơng ty Cổ Phần Xây Dựng Bảo Tàng Hồ Chí Minh.

- Thu thập dữ liệu sơ cấp nhằm cập nhật, bổ sung đánh giá tình hình thực tế phục vụ cho hoạt động nghiên cứu. Để thực hiện thu thập dữ liệu sơ cấp: đƣợc thu thập thơng qua phỏng vấn và lấy ý kiến chuyên gia, các thành viên trong cơng ty.

tiến hành phân tích, xử lý, chuyển các dữ liệu ban đầu thu thập đƣợc thành các thơng tin hữu ích cho cuộc nghiên cứu.

Bƣớc 3: Trên cơ sở lý thuyết, luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng của

Cơng ty Cổ Phần Xây Dựng Bảo Tàng Hồ Chí Minh để xác định những điểm mạnh, điểm yếu để đánh giá năng lực cạnh tranh của cơng ty so với các đối thủ khác.

Bƣớc 4: Trên cơ sở đề xuất và đánh giá tình hình thực tiễn của Cơng ty Cổ

Phần Xây Dựng Bảo Tàng Hồ Chí Minh tiến hànhđịnh hƣớng phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh đấu thầu.

Bƣớc 5: Hồn thiện nghiên cứu dựa trên các thơng tin đã xử lý và các đánh

giá đƣợc đƣa ra.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

- Dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ các tài liệu, báo

cáo và thơng tin nội bộ: Phịng Tài chính kế tốn; Phịng Tổ chức Lao Động, Hành

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của công ty cổ phần xây dựng bảo tàng hồ chí minh (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w