Các nhân tố bênngồi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của công ty cổ phần xây dựng bảo tàng hồ chí minh (Trang 65 - 70)

5. Kết cấu của luận văn

3.2. Những nhân tố ảnh hƣởng trựctiếp đến nănglực cạnhtranh

3.2.2. Các nhân tố bênngồi

3.2.2.1. Mơi trường kinh tế, pháplý

Mơi trƣờng kinh tế, pháp lý của nhà nƣớc cĩ tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế của nƣớc ta tuy cao, nhƣng nền kinh tế bắt đầu cĩ những dấu hiệu bão hịa về hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ, hay chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế chƣa thực sự bền vững. Từ những khĩ khăn của nền kinh tế kéo theo những khĩ khăn về vốn cho lĩnh vực xây dựng cơ bản, thị trƣờng bĩ hẹp dẫn đến tình trạng cạnh tranh giữa các nhà đầu tƣ khốc liệt hơn. Bên cạnh đĩ, hệ thống văn bản quy định về đầu tƣ quản lý xây dựng cơ bản thay đổi nhiều lần, từ Nghị định số 42/CP đến Nghị định số 52/CP, sửa đổi số 12/CP và hiện nay là Nghị định sửa đổi số 07/CP. Quy chế đấu thầu thay đổi từ Nghị định số 43/CP đến Nghị định số 88/CP, Nghị định sửa đổi số 14/CP và trong thời gian tới sẽ tiếp tục đƣợc bổ sung. Luật Đấu thầu đã đƣợc ban hành và cĩ hiệu lực từ 1/4/2006 nhƣng chậm ban hành những văn bản dƣớiluật.

Do thƣờng xuyên cĩ sự thay đổi về khung pháp lý cho lĩnh vực xây dựng cơ bản đã gây ra ảnh hƣởng khơng nhỏ đến khả năng cạnh tranh, hiệu quả sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp và đơi khi cịn dẫn đến nhiều bĩ buộc cho các đơn vị trong đấu thầu.

Các chính sách khác nhƣ giải phĩng mặt bằng, huy động vốn, thanh quyết tốn cơng trình của Nhà nƣớc cũng cịn nhiều vấn đề bất cập, ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi lẽ, các cơng trình xây dựng cơ bản thƣờng cĩ giá trị lớn, thời gian thi cơng dài trong khi nguồn vốn của các chủ đầu tƣ hay rộng hơn là của tồn nền kinh tế luơn bị hạn hẹp nên đã gây ra nhiều tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của các Cơng ty.

Đứng trƣớc những khĩ khăn trên, để tháo gì khĩ khăn cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, tránh những thất thốt, lãng phí, Nhà nƣớc cần xây dựng một khuơn khổ pháp lý về cơ chế đấu thầu, tạo dựng một sân chơi thực sự bình đẳng cho các doanh nghiệp.

3.2.2.2. Chủ đầutư

Chủ đầu tƣ là cơ quan đƣợc giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và thực hiện dự án. Chủ đầu tƣ cĩ trách nhiệm về quá trình lựa chọn nhà thầu. Trong trƣờng hợp chủ đầu tƣ cĩ đủ năng lực thì tự thực hiện mời thầu, tổ chức đấu thầu, nếu khơng đủ năng lực thì sử dụng một tổ chức chuyên mơn đủ tƣ cách và năng lực thay mình làm bên mời thầu, nhƣng chủ đầu tƣ vẫn phải chịu trách nhiệm về quá trình lựa chọn nhà thầu. Do vậy, chủ đầu tƣ cĩ ảnh hƣởng rất lớn tới các doanh nghiệp tham gia đấuthầu.

Với nhĩm khách hàng là những nhà đầu tƣ trong nƣớc tập trung chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung, trong những năm qua, Cơng Ty Cổ Phần Xây Dựng Bảo Tàng Hồ Chí Minh luơn khẳng định đƣợc vị thế và năng lực cạnh tranh của mình trên thị trƣờng. Tuy nhiên, nhƣ đã phân tích ở trên, vai trị của chủ đầu tƣ cĩ tác động rất lớn đến quá trình tuyển thầu của các Cơng ty. Bởi lẽ, chỉ cần một cán bộ của chủ đầu tƣ khơng cĩ đủ năng lực, tha hĩa, nhận hối lộ, cĩ những đánh giá thiên lệch, hoặc tiết lộ thơng tin của các nhà thầu thì sẽ cĩ những ảnh hƣởng khơng nhỏ đến khả năng cạnh tranh của Cơng ty trên thịtrƣờng.

Đứng trƣớc những địi hỏi khách quan hiện nay, các doanh nghiệp xây dựng cơ bản nĩi chung và Cơng ty nĩi riêng phải xác định đƣợc các yêu cầu cần đáp ứng đĩ là: chất lƣợng, kỹ thuật, thời gian và giá cả hợp lý. Đồng thời, chủ đầu tƣ của các dự án phải thể hiện đƣợc tính cơng khai, minh bạch trong quá trình mời thầu và tuyển thầu. Cĩ nhƣ vậy, nguồn vốn đầu tƣ mới đƣợc kiểm sốt chặt chẽ, sử dụng cĩ hiệu quả và các Cơng ty mới cĩ đƣợc sự bình đẳng với nhau trong cạnh tranh đấu thầu. Đây là điều kiện quan trọng cho việc ra đời những cơng trình xây dựng đảm bảo chất lƣợng, kỹ thuật và tiến độ thi cơng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinhtế.

3.2.2.3. Cơ quan tư vấn giámsát

Cơ quan tƣ vấn, giám sát cĩ tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh đấu thầu và tạo dựng uy thế trên thị trƣờng của các doanh nghiệp xây dựng. Từ các khâu tƣ vấn, lập dự án, thiết kế, lập hồ sơ mời thầu, đến tƣ vấn giám sát chất lƣợng cơng trình v.v… đều là những bộ phận khơng thể tách rời để tạo ra những sản phẩm xây dựng cĩ chất lƣợng cao. Việc hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng dân dụng thì cơng tác tƣ vấn lại tác động hết sức quan trọng đến hiệu quả sản xuất của các Cơng ty. Một thực tiễn cho thấy, khi một cơng trình nào đĩ, với cơng tác tƣ vấn đầy đủ, đảm bảo về: thiết kế dự tốn chính xác, hồ sơ mời thầu chặt chẽ, cơng bằng, cơng tác giám sát thi cơng đáp ứng đƣợc các địi hỏi về chất lƣợng kỹ thuật, sẽ tạo đƣợc điều kiện cho các Cơng ty từ khâu dự thầu đến thi cơng cơng trình. Khi thực hiện tốt đƣợc điều này chính là ngày một nâng cao đƣợc vị thế và uy tín của doanh nghiệp đĩ trên thị trƣờng xây dựng. Tuy nhiên, nhiều dự án các chủ đầu tƣ và các bên tham gia tƣ vấn chƣa ý thức đƣợc vai trị và trọng trách của mình nên cơng tác tƣ vấn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế về chất lƣợng. Nhiều cơ quan tƣ vấn hời hợt trong cơng tác xây dựng hồ sơ mời thầu, giám sát thiếu chặt chẽ các khâu của quá trình thực hiện đầu tƣ đã dẫn đến dung túng cho các doanh nghiệp xây dựng làm sai thiết kế kỹthuật.

Đứng trƣớc thực tế trên địi hỏi các chủ đầu tƣ, cơ quan tƣ vấn giám sát phải xác định rõ vai trị quan trọng của mình, đồng thời, các đơn vị xây lắp khơng vì các

mục tiêu lợi nhuận trƣớc mắt mà đánh mất đi uy tín của riêng mình, cũng nhƣ uy tín chung của tồn Cơng ty trên thị trƣờng.

3.2.2.4. Các đối thủ cạnhtranh

* Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp

Lĩnh vực xây dựng dân dụng và cơng nghiệp là một trong những lĩnh vực rất năng động, ngày càng thu hút nhiều doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia. Đối thủ cạnh tranh của Cơng ty đƣợc phân thành hai nhĩm là: các doanh nghiệp xây dựng trong nƣớc và các doanh nghiệp nƣớc ngồi.

- Cạnh tranh của các doanh nghiệp trongnƣớc

Đối thủ cạnh tranh của Cơng ty trong nƣớc là các Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam. Các Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực này là các Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nhƣ Cơng ty đầu tƣ phát triển nhà Hà Nội; Cơng ty Sơng Đà; các Cơng ty thuộc Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Xây dựng. Những Cơng ty này tạo ra một sự cạnh tranh quyết liệt và phức tạp trên thị trƣờng xây dựng ở Việt Nam.

- Cạnh tranh của các doanh nghiệp nƣớcngồi:

Theo thống kê của Bộ Xây dựng, tính đến đầu năm 2010 đã cĩ 121 cơng ty nƣớc ngồi của 16 quốc gia hoạt động trên thị trƣờng xây dựng ở Việt Nam. Nhƣng đến nay, số doanh nghiệp nƣớc ngồi tham gia vào thị trƣờng xây dựng đã tăng lên rất nhiều nhà thầu đến từ nhiều quốc gia trên thế giới.

* Các đối thủ cạnh tranh tiềm năng

Trên thực tế tồn tại nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm năng cĩ tham vọng thâm nhập vào thị trƣờng xây dựng để cùng chia thị phần với Cơng ty cổ phần xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh. Những đối thủ này chia thành hai nhĩm chính là: các cơng ty nƣớc ngồi mời vào hoạt động tại Việt Nam và các cơng ty trong nƣớc mới tham gia vào lĩnh vực xây dựng cơ bản tại các địa phƣơng

- Đối thủ cạnh tranh tiềm năng là các cơng ty nƣớc ngồi. Những cơng ty nƣớc ngồi thƣờng cĩ ý định thâm nhập thị trƣờng bằng cách đặt văn phịng đại

diện tại Việt Nam. Hoặc họ cĩ xu hƣớng hợp tác với các đối tác Việt Nam. Đề nghị hợptác thƣờng đƣợc phía Việt Nam chấp nhận vì họ cĩ ƣu thế về tài chính và cơng nghệ hiện đại. Từ đĩ, họ tiến tới thành lập các cơng ty liên doanh xây dựng.

- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp trongnƣớc.

Các cơng ty này thƣờng hoạt động tại các địa phƣơng nơi họ cĩ trụ sở chính. Do đĩ, các cơng ty này thƣờng cĩ quan hệ rất tốt với các địa phƣơng. Hơn nữa, các cơng trình tại các địa phƣơng thƣờng cĩ quy mơ nhỏ nên các Cơng ty lớn thƣờng ít quan tâm đến hoặc bỏ ngỏ thị trƣờng này.

3.2.2.5. Các nhà cungcấp

Chi phí trực tiếp của các cơng trình thi cơng gồm chi phí vật liệu, máy mĩc và nhân cơng. Trong đĩ chi phí vật liệu và máy chiếm tỷ lệ cao nhất. Do vậy, những nhà cung cấp cĩ ảnh hƣởng lớn đến việc cạnh tranh đấu thầu của Cơng ty. Nhà cung cấp chủ yếu gồm: các nhà cung cấp tài chính và các nhà cung cấp nguyên vậtliệu.

Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản do đặc thù của sản phẩm nên thời gian thi cơng thƣờng kéo dài, giá trị sản phẩm lớn nên việc ứ đọng các nguồn vốn là một tất yếu khách quan chƣa kể đến các nguyên nhân do chủ đầu tƣ bố trí các nguồn vốn chậm hoặc kế hoạch vốn thƣờng kéo dài nhiều năm. Do đĩ, tài chính là nhân tố tác động hết sức lớn đến các nhà thầu. Để khắc phục khĩ khăn và đáp ứng những yêu cầu của một số dự án, trong thời gian qua, Cơng ty đã phải ký kết với các nhà cung cấp tài chính tín dụng nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp của Cơng ty hồn thành các cơng trình đúng thời hạn. Bên cạnh đĩ, do cơ cấu tổ chức của Cơng ty là mơ hình cơng ty cổ phần, nên việc huy động và hỗ trợ về tài chính giữa cơng ty và Xí nghiệp, đội là tƣơng đối hiệu quả.

Tuy nhiên, trong thời gian qua đã xuất hiện nhiều vấn đề về tài chính với những dự án lớn, mà nguyên nhân là các nhà cung cấp cũng khơng thể đáp ứng hồn tồn yêu cầu về tài chính của doanh nghiệp cho các dự án cĩ vốn đầu tƣ lớn, kéo dài về thời gian thi cơng. Chính điều này đã dẫn đến việc một số cơng trình bị đình trệ, khơng hồn thành đúng tiến độ thicơng.

Cũng nhƣ các nhà cung cấp tài chính, việc thi cơng những cơng trình ở các vùng giao thơng kém phát triển, vùng sâu, vùng xa thì việc tìm đƣợc một nhà cung ứng xi măng, sắt thép cĩ đủ năng lực cung ứng cho các cơng trình lớn là điều rất khĩ khăn. Khơng những thế, từ năng lực cung cấp yếu về nguyên vật liệu của các doanh nghiệp tại nơi thực hiện dự án đã cĩ tác động tiêu cực đến giá cả đầu vào của các doanh nghiệp xây lắp. Do đĩ, những phƣơng án sử dụng và giá cả nguyên vật liệu trong hồ sơ dự thầu sẽ khác xa so với thực tế triển khai trong quá trình thực thi dự án. Đây cũng chính là một yếu tố rủi ro đối với các doanh nghiệp mà trong những năm qua Cơng ty HCMCC gặp phải. Những yếu tố này đã tác động rất lớn đến các nhà thầu khi xây dựng phƣơng án thi cơng và giá dự thầu, làm ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là những thị trƣờng mới thâm nhập và khaithác.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của công ty cổ phần xây dựng bảo tàng hồ chí minh (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w