5. Kết cấu của luận văn
1.2. Khái luận về nănglực cạnhtranhcủadoanhnghiệp trongđấu
1.2.5. Sự cạnhtranh trongđấu thầu xâydựng
Thuật ngữ "Cạnh tranh" đƣợc sử dụng rất phổ biến hiện nay trong nhiều lĩnh vực nhƣ kinh tế, thƣơng mại, luật, chính trị, quân sự, sinh thái, thể thao. Theo nhà
kinh tế học Michael Porter của Mỹ thì: Cạnh tranh (kinh tế) là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang cĩ. Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hĩa lợi nhuận trong ngành theo chiều hƣớng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả cĩ thể giảm đi
Cạnh tranh cũng cĩ nghĩa là cố gắng giành phần hơn, phần thắng về mình giữa những ngƣời, những tổ chức hoạt động nhằm những lợi ích nhƣ nhau. Trong kinh doanh, cạnh tranh cĩ thể đƣợc hiểu là sự ganh đua giữa các nhà kinh doanh trên thị trƣờng nhằm chiếm ƣu thế trên cùng một đối tƣợng khách hàng, sản phẩm... nhằm giành thắng lợi về phía mình.
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng trong đấu thầu là sự cố gắng giành đƣợc quyền thực hiện các dự án thơng qua gọi thầu với điều kiện thuận lợi và tối ƣu trên cơ sở nguồn nội lực và ngoại lực cĩ khả năng khống chế đƣợc củadoanh nghiệp nhằm mục đích tối đa hĩa lợi ích kinh tế - xã hội. Cụ thể, cạnh tranh đấu thầu cĩ thể đƣợc hiểu trên các khía cạnhsau:
- Theo nghĩa hẹp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng trong đấu thầu là quá trình doanh nghiệp đƣa ra những giải pháp về kỹ thuật, trang thiết bị, nhân lực, tiến độ thi cơng, giá bỏ thầu, ƣu thế về kinh nghiệm...thể hiện tính ƣu việt của mình so với nhà thầu khác nhằm thỏa mãn các yêu cầu của bên mời thầu trong việc thực hiện dự án. Cách hiểu này chỉ giới hạn ở khâu đấu thầu, chƣa chỉ ra đƣợc sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong suốt quá
trình sản xuất kinh doanh, do đĩ rất khĩ xác định đƣợc tính tồn diện của cạnh tranh trong q trình đấuthầu.
- Theo nghĩa rộng, cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng là sự ganh đua quyết liệt giữa các doanh nghiệp trong quá trình tìm kiếm thơng tin, đƣa ra các giải pháp về kỹ thuật, ƣu thế về kinh nghiệm, điều kiện thực hiện dự án, giá bỏ thầu... nhằm đảm bảo trúng thầu và thực hiện các cam kết theo hợp đồng ký kết với chủ đầu tƣ. Cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng thƣờng đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, nĩ cĩ một số đặc điểmsau:
Thứ nhất, về chủ thể tham gia cạnh tranh đấu thầu xây dựng. Cạnh tranh trong
đấu thầu xây dựng thƣờng cĩ nhiều chủ thể tham gia, các chủ thể này cĩ cùng mục tiêu theo đuổi đĩ là phải giành đƣợc những lợi thế về phía mình. Các chủ thể tham gia cạnh tranh đấu thầu phải tuân thủ các qui định của pháp luật, các thơng lệ quốc tế và các ràng buộc về điều kiện tham gia đấu thầu do cơ quan quản lý dự án đặt ra. Các chủ thể khi tham gia đấu thầu đều phải cạnh tranh với nhau, điều này dẫn tới sự hình thành nhiều mối quan hệ cạnh tranh giữa các chủ thể khi tham gia đấu thầu. Đĩ là, mối quan hệ cạnh tranh giữa ngƣời bán và ngƣời mua, theo đĩ, ngƣời mua (bên mời thầu) thì muốn mua đƣợc cơng trình xây dựng cĩ chất lƣợng cao, thời gian thi cơng ngắn, chi phí hợp lý, về phía những ngƣời bán (nhà thầu) thì muốn bán đƣợc cơng trình trong tƣơng lai cĩ giá cao với chi phí hợp lý và cĩ lợi nhuận lớn nhất trong hạn độ bảo đảm các qui chuẩn của xây dựng.
Thứ hai, về đối tƣợng của cạnh tranh đấu thầu xây dựng. Khi đánh giá và
quyết định lựa chọn nhà thầu, chủ đầu tƣ thƣờng căn cứ vào các tiêu chí để xét thầu, đĩ là: kinh nghiệm, năng lực của nhà thầu; khả năng tài chính; trình độ chun mơn, kỹ thuật; tiến độ thi cơng và giá dự thầu. Trong đĩ, bên mời thầu chú ý nhiều nhất tới chất lƣợng, tính năng ƣu việt về kỹ thuật và giá thành sản phẩm, đĩ cũng chính là đối tƣợng cạnh tranh giữa các nhà thầu vớinhau.
Cạnh tranh bằng chất lƣợng cơng trình, là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong việc đề xuất các giải pháp tốt nhất về khoa học - cơng nghệ nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn do bên mời thầu đƣa ra. Để thắng thầu, doanh nghiệp phải khơng ngừng đầu tƣ, nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học - cơng nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng cơng trình. Chất lƣợng cơng trình là một trong những yếu tố quan trọng nhất, nĩ khẳng định năng lực thi cơng, uy tín của doanh nghiệp. Mặt khác, chất lƣợng cơng trình cịn gĩp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hồn thành các mục tiêu kinh tế - kỹ thuật mà doanh nghiệp đã đề ra và thƣơng hiệu của doanh nghiệp.
Cạnh tranh bằng giá dự thầu cũng cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong quyết định đến thành cơng hay thất bại trong đấu thầu xây dựng. Do đĩ, xây dựng đƣợc
mức giá bỏ thầu hợp lý là yêu cầu hàng đầu quan trong việc đảm bảo tính cạnh tranh và đạt hiệu quả kinh doanh cao của doanh nghiệp. Để tạo ra ƣu thế cạnh tranh về giá trong cạnh tranh địi hỏi doanh nghiệp phải nhanh nhạy và linh hoạt trong việc tìm hiểu thơng tin về dự án, đối thủ cạnh tranh, mục tiêu của dự án, ƣu thế của các doanh nghiệp khác trong cạnh tranh... Tùy theo từng cơng trình cụ thể dựa vào mục tiêu của cơng ty, tiềm lực tài chính, năng lực thi cơng từ đĩ xây dựng chính sách giá khác nhau để quyết định giá bỏthầu.
Cạnh tranh bằng tiến độ thi cơng. Tiến độ thi cơng thể hiện năng lực của nhà thầu trên các khía cạnh nhƣ; trình độ tổ chức và quản lý thi cơng, khả năng kỹ thuật, trang thiết bị máy mĩc và nguồn nhân lực. Nhà thầu cạnh tranh với nhau qua các tiêu chí này để giành những ƣu thế trong đấu thầu. Thực hiện đầy đủ các cam kết về tiến độ thi cơng là điều kiện quan trong để thắng thầu cũng nhƣ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ ba, về hình thức cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng. Trong đấu thầu xây
dựng, tồn tại hai hình thức cạnh tranh chủ yếu là: cạnh tranh theo chiều rộng và cạnh tranh theo chiềusâu.
Cạnh tranh theo chiều rộng (cạnh tranh cĩ giới hạn) bao gồm các yếu tố chính nhƣ: Đa dạng hĩa các cơng trình xây dựng mà doanh nghiệp kinh doanh trên cơ sở nguồn lực hiện cĩ; cải tiến phƣơng thức thanh tốn và các điều kiện thicơng trong hợp đồng nhận thầu; nâng cao năng lực xây dựng hồ sơ dự thầu, đặc biệt là hoạt động giới thiệu và thơng tin về doanh nghiệp; đổi mới cơng tác tổ chức thi cơng; tăng cƣờng hoạt động tìm kiếm thơng tin kinh tế; đẩy mạnh hoạt động marketing, truyền thơng...
Cạnh tranh theo chiều sâu (cạnh tranh khơng cĩ giới hạn) là sự đầu tƣ của doanh nghiệp thơng qua việc nâng cấp thiết bị thi cơng, nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ của khoa học - cơng nghệ vào thi cơng, nâng cao trình độ chuyên mơn cho đội ngũ cán bộ khoa học và cơng nhân, viên chức trong doanh nghiệp. Cạnh tranh theo chiều sâu thực chất là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thơng qua việc đầu tƣ nghiên cứu nhằm nâng cao hàm lƣợng khoa học - kỹ thuật của hàng
hĩa chào bán nĩi riêng (cơng trình) và năng lực khoa học của doanh nghiệp nĩi chung.
Trong thực tế, doanh nghiệp thƣờng thực hiện cả hai hình thức trên để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.