5. Kết cấu của luận văn
3.2. Những nhân tố ảnh hƣởng trựctiếp đến nănglực cạnhtranh
3.2.1. Các nhân tố bêntrong
3.2.1.1. Năng lực thiết bị kỹ thuật và cơngnghệ
Do đặc tính của sản phẩm cũng nhƣ q trình sản xuất sản phẩm quy định, khả năng về trang thiết bị cơng nghệ là nhân tố quan trọng cho việc thực hiện những giải pháp kỹ thuật để tham gia vào đấu thầu xây dựng.
Nếu nhƣ các điều kiện về kỹ thuật của cơng trình khơng đƣợc thỏa mãn, chủ đầu tƣ sẽ khơng đánh giá đƣợc tiêu chuẩn khác, dẫn đến sự thất bại trongđấu thầu. Do đĩ, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng luơn chú trọng tới việc mở rộng quy mơ đầu tƣ thiết bị cả về số lƣợng và chất lƣợng, chủng loại để cĩ thể thi cơng các gĩi thầu xây dựng địi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao. Điều này tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp khi tham gia đấu thầu, nâng cao giá trị sản lƣợng và doanh thu xây lắpv.v...
Việc đầu tƣ trang thiết bị thi cơng, các dây chuyền cơng nghệ trong những năm qua của Cơng ty tƣơng đối lớn. Hầu hết các máy mĩc phục vụ cho lĩnh vực xây lắp của Cơng ty đều đang trong tình trạng tốt, cĩ tính đồng bộ, hiện đại. Đây là một yếu tố hết sức quan trọng tác động lớn đến việc đánh giá năng lực kỹ thuật, tiềm lực tài chính và cũng chính là lợi thế của Cơng ty trong cạnh tranh đấu thầu xâydựng.
3.2.1.2. Nguồn nhânlực
Nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự hình thành, phát triển và khả năng cạnh tranh của Cơng ty trên thị trƣờng. Chất lƣợng nguồn nhân lực của Cơng ty đƣợc đánh giá qua trình độ cán bộ cơng nhân viên, kinh nghiệm làm việc, độ tuổi ngƣời lao động v.v...
Trong quá trình hình thành và phát triển, Cơng ty luơn quan tâm đến cơng tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật. Đối với đội ngũ cơng nhân, Cơng ty luơn tạo điều kiện học tập, nâng cao trình độ taynghề.
Tổng số lao động của Cơng ty tính đến thời thời điểm 31/12/2013 là 320 ngƣời. Riêng cơ quan Cơng ty, tổng số CBNV là 125 ngƣời, trong đĩ:
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp về nguồn nhân lực
Cơng ty cổ phần Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minhnăm 2015
TT Nội dung
1 Trên đại học
2 Đại học
3 Cao đẳng
4 Trung cấp và sơ cấp
Qua biểu tổng hợp về nhân lực của Phịng Tổ chức lao động và phịng hành chính quản trị Cơng ty năm 2015, chúng ta rút ra một số nhận xét sau:
- Số lƣợng cán bộ cĩ trình độ trên đại học là 25 và đại học của tồn Cơng ty là 118, chiếm 44.6% lực lƣợng lao động. Đây là lực lƣợng lao động cĩ trình độ chuyên mơn cao, cĩ khả năng nghiên cứu và đƣa vào ứng dụng các biện pháp thi cơng tiên tiến và hiện đại. Đây đƣợc coi là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, cĩ khả năng tạo ra những bƣớc phát triển mang tính đột phá cho Cơng ty.
- Số lƣợng cán bộ cĩ trình độ cao đẳng, trung cấp của tồn Cơng ty là 100 ngƣời, chiếm 31.4% lực lƣợng lao động. Đây là đội ngũ cán bộ đã đƣợc đào tạo cơ bản, cĩ khả năng trực tiếp thi cơng các cơng trình địi hỏi chất lƣợng cao, ở những địa hình phứctạp.
- Số lƣợng cơng nhân kỹ thuật và lao động phổ thơng của tồn Cơng ty là 77 ngƣời, chiếm 24% lực lƣợng lao động. Đội ngũ cơng nhân của tồn Cơng ty đã đƣợc đào tạo cơ bản, rèn luyện qua nhiều cơng trình phức tạp, say mê, nhiệt tình làm việc. Đây đƣợc coi là lực lƣợng tiên phong của Cơng ty, do đĩ, Cơng ty luơn coi trọng cơng tác đào tạo lại đội ngũ cơng nhân, tạo mọi điều kiện cho họ cĩ cơ hội học tập nâng cao tay nghề kỹthuật.
Nhƣ vậy, nguồn nhân lực hiện nay của Cơng ty với trên 320 cơng nhân viên là một lợi thế rất lớn đối với quá trình cạnh tranh và phát triển trong giai đoạn hiện nay, nhƣng cũng cịn những bất cập nhất định về cơ cấu trình độ chuyên mơn, kỹ thuật.
3.2.1.3. Năng lựcmarketing
Năng lực marketing là một nhĩm nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Marketing, theo nghĩa chung nhất, là làm việc với thị trƣờng để thực hiện những vụ trao đổi với mục đích thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con ngƣời. Nhƣ vậy, hoạt động marketing của doanh nghiệp là một tập hợp các hoạt động từ xác định thị trƣờng tiềm năng của doanh nghiệp; xây dựng chiến lƣợc tiếp cận khách hàng và xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh với các đối thủ khác nhằm đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp.
Hoạt động marketing ngày nay, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, là một trong những hoạt động quan trọng nhất trong quản trị doanh nghiệp. Bởi lẽ, hoạt động marketing giúp cho doanh nghiệp tạo dựng đƣợc uy tín, khẳng định đƣợc thị phần và xây dựng đƣợc một chiến lƣợc phù hợp cho sự phát triển của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dàihạn.
Đội ngũ marketing của Cơng ty đã đƣợc xây dựng và bố trí tƣơng đối hợp lý tại các doanh nghiệp thành viên. Tuy nhiên, cơng tác marketing tìm kiếm và phát triển thị trƣờng vẫn cịn những hạn chế và chƣa đƣợc coi trọng tƣơng xứng với vị trí quan trọng của nĩ. Trình độ nắm bắt thơng tin thị trƣờng của Cơng ty cịn nhiều hạn chế, chi phí cho các hoạt động marketing chƣa cao; khả năng dự báo trong trung hạn và dài hạn cịn nhiều hạn chế. Chính từ những lý do trên, Cơng ty sẽ gặp khĩ khăn và bị động trong việc xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thịtrƣờng.
Ngồi ra, hoạt động quảng bá và xây dựng thƣơng hiệu chƣa đƣợc coi trọng đúng mức. Việc quảng cáo và xây dựng thƣơng hiệu cho Cơng ty chỉ đơn thuần qua hồ sơ năng lực để tham dự thầu, chứ khơng mang tính chiến lƣợc dài hạn. Thực tế này đã gây ra hiệu ứng bất lợi cho Cơng ty trong việc tạo dựng hình ảnh của mình đối với khách hàng tiềm năng, đặc biệt khi Cơng ty tham gia đấu thầu quốc tế.
3.2.1.4. Năng lực tàichính
Năng lực tài chính cĩ tầm quan trọng quyết định đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nĩi chung và đặc biệt đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nĩi riêng. Trong đấu thầu, năng lực tài chính ảnh hƣởng trực tiếp đến những quyết định về kỹ thuật, phƣơng pháp tổ chức thi cơng, đầu tƣ cơng nghệ, tiến độ cơng trình và phƣơng án lựa chọn giá dự thầu.
Để đánh giá năng lực tài chính của Cơng ty HCMCC trên thị trƣờng cạnh tranh, chúng ta cĩ thể so sánh thực trạng nguồn vốn của một số đối thủ cạnh tranh nhƣ Cơng ty Đầu tƣ phát triển Hạ tầng Đơ thị (UDIC), Tổng cơng ty đầu tƣ phát triển nhà và đơ thị (HUD).
Bảng 3.2: So sánh năng lực tài chính giữa Cơng ty HCMCC với HUD và UDIC
TT Chỉ tiêu
1 Tổng nguồn vốn 2 Vốn chủ sởhữu 3 Nợ phải trả
Nhƣ vậy, xét về quy mơ, nguồn vốn của Cơng ty HCMCC khá khiêm tốn so với hai Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nêu trên. Do đĩ, Cơng ty cịn hạn chế khả năng tài chính để đảm bảo đáp ứng nguồn vốn cho các cơng trình, và tạo uy tín đối với các nhà cung cấp tài chính. Đây mới chỉ là sự đánh giá sơkhai,đểhiểurõhơnvềkhảnăngtàichínhcủaCơng ty cổphầnxâydựng Bảo tàng Hồ Chí Minh chúng ta sẽ tìm hiểu qua một số thơng tin về Cơng ty trong bảng 3.3 dƣới đây.
Bảng 3.3: Một vài chỉ tiêu tài chính của Cơng ty HCMCC giai đoạn 2011-2015
Đơn vị: tỷ đồng
TT Tài sản
1 Tổng doanh thu
2 Lợi nhuận trƣớc thuế
3 Giá trị đầu tƣ
4 Cổ tức
Một là, doanh thu của Cơng ty cĩ sự tăng giảm qua các năm trong điều kiện thị
trƣờng xây dựng cơ bản cạnh tranh rất khốc liệt. Điều này chứng tỏ thị phần trong lĩnh vực xây dựng cơ bản của Cơng ty đang bị giảm đi. Thƣơng hiệu của Cơng ty trên thƣơng trƣờng đang bị giảm dần.
Hai là, cùng với sự tăng lên hay giảm đi của doanh thu thì việc chia cổ tức qua
ba năm liên tục vẫn đƣợc giữ nguyên. Điều đĩ chứng tỏ Cơng ty luơn cố gắng bảo vệ lợi ích cho các cổ dơng của mình.
Nhìn một cách tổng quan, trong khi các Cơng ty lớn về xây dựng cơ bản đang đứng trƣớc những khoản nợ rất lớn, thậm chí nhiều Cơng ty cĩ số nợ lớn hơn vài lần tổng nguồn vốn, thì Cơng ty Bảo Tàng Hồ Chí Minh vẫn cĩ đƣợc tiềm lực tài chính tốt.