Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tình hình tài chính công ty xuất nhập khẩu vinashin (Trang 70 - 76)

2.2. Phân tích thực trạng tài chính của Cơng ty

2.2.5. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Công ty

Thơng tin về dịng tiền ngày càng trở nên rất quan trọng đối với các đối tượng sử dụng thơng tin trong và ngồi doanh nghiệp. Khả năng tạo lợi nhuận là

vấn đề then chốt đối với sức khỏe tài chính của một doanh nghiệp nhưng khơng phải là nhân tố quan trọng duy nhất. Dịng tiền chính là nhân tố then chốt đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Các nhà quản lý cần phải thực hiện các biện pháp nhằm cân bằng nhu cầu tiền và khả năng cung ứng tiền của doanh nghiệp. Đồng thời việc thành lập kế hoạch tiền tệ chi phối toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như được dự báo và xây dựng trên sự phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ.

Bảng 2.17: Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ của Công ty XNK Vinashin từ 2009-2011

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 3. Tiền chi trả cho người lao động

4. Tiền chi trả lãi vay

5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

II. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ

1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được

4.Tiền chi trả nợ gốc vay

5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính

6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40) Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ

Tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61)

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty XNK Vinashin 2009-2011

đ n g Tr iệ u

Hình 2.6: Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh, đầu tƣ và tài chính của Cơng ty XNK Vinashin

Nguồn: Số liệu từ bảng 2.17

Từ số liệu bảng 2.17 cho thấy khả năng tạo tiền của Công ty kém, nguồn tiền tương đối hạn hẹp và giảm dần qua các năm. Cụ thể:

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2009 đạt 90.110 triệu đồng cho thấy công tác bán hàng và thu hồi nợ của Công ty tốt, nguồn tiền này có thể trang trải cho các khoản chi trong năm kịp thời. Tuy nhiên sang đến năm 2010, luồng tiền này giảm xuống cịn 27.849,3 triệu đồng cho thấy Cơng ty đang phải đối mặt với những khó khăn trong kinh doanh. Vấn đề này càng trầm trọng hơn trong năm 2011 khi giá trị của khoản tiền này là âm 41.355,8 triệu đồng cho

Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư có giá trị nhỏ, chủ yếu thu được từ tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia; năm 2009 đạt 2,1 tỷ đồng;

năm 2010 đạt 3,7 tỷ đồng. Sang đến năm 2011, giá trị này là -12,9 tỷ đồng, nguyên nhân do Công ty đầu tư mua các công cụ nợ của doanh nghiệp khác 167 tỷ đồng. Điều này cũng cho thấy được một phần khó khăn trong cơng tác thu hồi nợ của Công ty trong giai đoạn này.

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính âm 136,5 tỷ đồng năm 2009 và âm 45,7 tỷ đồng năm 2010 do các khoản chi trả lãi vay của Công ty lớn.

2011

N

ăm 2010

2009

- 20.000 40.000 60.000 80.000100.000120.000140.000

Hình 2.7: Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ và cuối kỳ của Công ty XNK Vinashin qua các năm

Nguồn: Số liệu từ bảng 2.17

Như vậy, xu hướng của lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư đều có xu hướng đi xuống; cơng ty khơng có bất kỳ khoản đầu tư nào cho TSCĐ và các tài sản dài hạn. Chỉ có lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính có xu hướng đi lên nhưng lại ln < 0. Điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng thu hẹp lại, kết quả kinh doanh của Công ty ngày càng xấu đi. Tình hình kinh doanh của Cơng ty cũng có thể quan sát được qua lượng tiền và tương đương tiền cuối năm của Công ty luôn nhỏ hơn lượng tiền và tương đương tiền đầu năm của Công ty. Chứng tỏ lợi nhuận kinh doanh và khả năng tạo tiền của Công ty ngày càng kém.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tình hình tài chính công ty xuất nhập khẩu vinashin (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w