2.2. Thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với quy trình cho vay khách
2.2.2. Quy trình đánh giá rủi ro
2.2.2.1. Xác định rủi ro
Trong các doanh nghiệp đều phải đối mặt với nhiều rủi ro và đặc biệt đối với trong
nghiệp vụ cho vay của NH, vì vậy NH nói chung hay CN nói riêng ln có sự chú trọng
trong việc xác định để xử lý rủi ro. Rủi ro tín dụng có thể là những rủi ro chưa phát hiện
được từ trước hay những rủi ro mới; những rủi ro kiểm sốt hay khơng kiểm sốt được và tìm phương pháp tối thiểu hóa ảnh hưởng của các rủi ro khơng kiểm sốt được đó. Những rủi ro hiện hữu và rủi ro tiềm tàng trong sản phẩm hay các hoạt động của CN có thể xuất hiện trong quy trình cấp tín dụng hoặc từ việc tập trung của các khoản mục.
Đối với rủi ro trong quy trình cấp tín dụng:
Tại BIDC Hà Nội, quy trình cấp tín dụng được quy định theo “Quy trình cấp tín dụng” số 1997/2014/QĐ-BIDC, lưu đồ quy trình cấp cho vay của BIDC được hướng dẫn ở phụ lục 2. Trình tự nghiệp vụ cho vay của NH được tóm tắt:
Tiếp thị, đề xuất và phê duyệt đề
xuất cho vay ∖________________________________________________________- Thẩm định rủi ro ∖________________________________________________________- Cấp tín dụng ∖________________________________________________________- Thanh lý hợp đồng ∖________________________________________________________/ Xử lý nợ có vấn đề Giám sát và kiểm sốt sau khi cấp tín dụng k______________
/ Sơ đồ 2.3: Quy trình tóm tắt cho vay KHDN
Trong từng giai đoạn đều đưa ra những hoạt động kiểm soát để cho CBTD tiến hành chính xác và đầy đủ nhằm tối thiếu các RRTD và có thể hồn thành mục tiêu tín dụng của NH đặt ra.
- Giai đoạn tiếp thị, đề xuất và phê duyệt tín dụng:
Ở giai đoạn này, CBTD và cụ thể là Chuyên viên QHKH DN tiếp thị, nhận hồ sơ và thẩm định hồ sơ cho vay đó. CBTD thực hiện Lập báo cáo đề xuất tín dụng trình Lãnh đạo Phịng KHDN sau đó trình Phó GĐ QHKH phê duyệt đề xuất. Các nguy cơ xảy ra thường ảnh hưởng đến tính có thực của khoản vay đó hay tình hình tài chính của DN. Những rủi ro đó có thể là:
• Hồ sơ cho vay khống: là khoản vay khơng có thực qua việc sử dụng những
thông tin về tên, tuổi, địa chỉ mạo danh hoặc là thơng tin có thực nhưng trong thực tế thì DN khơng vay. Có thể khoản vay do các cán bộ làm ra để chiếm dụng vốn của NH. Bên cạnh đó, trường hợp vay ké trong khoản vay của DN cũng là một rủi ro trong việc tạo hồ sơ khống. Dấu hiệu có thể cho
thấy khoản vay khống: nội dung thơng tin trong hồ sơ ít và sơ sài, các giấy tờ liên quan thì đứt đoạn, ...
• DN mạo danh vay vốn: Trường hợp này gặp phải khi gặp phải những nhân
viên cịn thiếu xót về kinh nghiệm và tìm hiểu khơng kĩ càng về DN có nhu
cầu vay. Dấu hiệu cho thấy là việc nội dung hồ sơ không được chứng minh một cách rõ ràng minh bạch, các thơng tin khơng nhất qn, .
• KH hối lộ cán bộ xử lý hồ sơ: DN mong muốn được vay hay hưởng quyền
lợi tốt hơn nên đã hối lộ cho cán bộ quản lý và cán bộ trực tiếp xử lý hồ sơ. Dấu hiệu cho thấy là lĩnh vực kinh doanh của DN nằm trong vùng rủi ro cao, liên lạc với đối tác do một người quyết định, khoản vay được cho điểm
và xếp hạng cao nhưng thông tin lại khơng cân xứng, .
• Mong muốn hồn thành chỉ tiêu đề ra mà bỏ qua việc đánh giá hồ sơ của
khách hàng. Dấu hiệu giúp nhận thấy rủi ro là số lượng hồ sơ mới của một cán bộ tăng nhanh quá, một số tiêu chí bị lược bỏ, ...
- Giai đoạn thẩm định rủi ro
Trong giai đoạn này, cán bộ phịng KHDN đã thực hiện hồn thiện hồ sơ, phê duyệt
báo cáo đề xuất cho vay chuyển hồ sơ sang cán bộ phòng QLRR thực hiện lập Báo cáo thẩm định rủi ro. Những rủi ro có thể gặp phải:
• CBTD có thể nhập sai một số thơng tin, khoản mục trong hồ sơ của KH.
• Nguy cơ từ tài sản đảm bảo: nâng cao giá trị của tài sản hoặc tài sản đó
cũng
được sử để vay ở NH khác. Ngồi ra, DN có thể làm giả các giấy tờ về quyền sở hữu, thực hiện các thủ thuật để làm tăng giá trị của tài sản. Dấu hiệu nhận biết là việc những thơng tin trong giấy tờ chứng minh có thể bị tẩy xóa, chỉnh sửa hay DN thực hiện các giao dịch mà khơng nhằm mục tiêu
rõ ràng, ...
• Cán bộ phịng QHDN và cán bộ phịng QLRR thơng đồng với nhau trong
bước lập báo cáo thẩm định rủi ro. Dấu hiệu nhận biết là việc thân thiết quá
- Giai đoạn cấp tín dụng
Tại giai đoạn này, hồ sơ được chuyển sang để phê duyệt cấp tín dụng và đi vào kí kết hợp đồng, hoàn thiện các điều kiện trước khi giải ngân, lưu trữ hồ sơ, nhập thông tin
vào hệ thống và tiến hành lưu trữ hồ sơ rồi tiến hành giải ngân. Những rủi ro có thể gặp phải là:
• CBTD sắp xếp hồ sơ thiếu.
• CBTD có thể làm mất hồ sơ.
• CBTD khơng thực hiện việc nhập giao dịch đảm bảo, giấy tờ hồ sơ theo
đúng quy trình.
• Đề xuất giải ngân và các giấy tờ liên quan trong hồ sơ giải ngân trình bày
khơng đúng quy định.
• Khơng đầy đủ chữ kí của những bên liên quan trong quy trình giải ngân
• Số tiền giải ngân khơng chính xác.
- Giai đoạn giám sát và kiểm sốt sau khi cấp tín dụng
Cán bộ phịng KHDN theo sát q trình phê duyệt và đảm bảo khoản vay đã được giải ngân, nghĩa vụ của khách hàng đối với BIDC đã phát sinh qua việc thực hiện kiểm tra, rà soát đánh giá theo nội dụng, thực hiện phân loại nợ, đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo theo quy định, định kỳ theo dõi phân tích các biến động về hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, TSĐB của DN để kịp thời nhận diện các rủi ro tiềm ẩn. Đó có thể là:
• DN khơng sử dụng vốn vay đúng mục đích
• Tài sản đảm bảo khơng được theo dõi một cách kịp thời, chặt chẽ dẫn đến
nhưng tình huống rủi ro có thể xảy ra như tài sản đảm bảo bị doanh nghiệp bán hoặc làm hư hỏng. Bên cạnh đó, những tài sản đảm bảo có thể là những
tài sản có giá biến động nhiều như BĐS hay ơ tơ, ... Vì vậy, việc theo dõi những tài sản này khơng thường xuyên sẽ khiến xảy ra việc tài sản không đạt tiêu chuẩn đảm bảo với khoản vay của DN.
• Tình hình kinh doanh của DN khơng thuận lợi dẫn đến việc khơng đủ khả
năng thanh tốn nợ đúng hạn. DN có những dấu hiệu phá sản, vỡ nợ, ...
• DN quên hay cố tình qn thực hiện nghĩa vụ thanh tốn nợ gốc lãi, hay
Sơ ngày q hạn • CBTD sợ phải chịu trách nhiệm nên không dám báo cáo với các cấp quảnNợ nhóm 1: AAA, AA, A lý về tình hình tài chính bất lợi của DN.
- Giai đoạn xử lý nợ có vấn đề
Trong giai đoạn này, phịng KHDN chịu trách nhiệm thơng báo cho khách hàng khi có nợ q hạn phát sinh, rà sốt phân tích ngun nhân nợ quá hạn và tiếp tục đôn đúc DN gửi đề xuất cho cấp thẩm quyền phê duyệt. Những rủi ro có thể xảy ra:
• CBTD có thể đưa ra những phân tích, phán đốn khơng chính xác khi rà
sốt sau vay dẫn tới việc đưa ra những biện pháp xử lý nợ khơng hợp lý.
• DN khơng có thiện chí cùng NH giải quyết sự khó khăn.
- Giai đoạn thanh lý hợp đồng
CN thực hiện thanh lý hợp đồng khi DN đã trả hết nợ gốc, lãi, phí để tất tốn hồ sơ tín dụng, giải chấp các hợp đồng bảo đảm và thanh lý các hợp đồng. Phòng QTTD chịu trách nhiệm lưu trữ hồ sơ tín dụng đã tất tốn theo quy định. Những rủi ro cũng có thể xảy ra:
• Thanh lý tín dụng mặc nhiên: khơng hồn trả đầy đủ giấy tờ cho DN, thực
hiện phê duyệt cho DN vay tiếp mà khơng thẩm định lại hồ sơ, ...
• Thanh lý bắt buộc: quản lý không chặt chẽ việc thanh lý tài sản xảy ra
những
trường hợp các cán bộ hưởng chênh lệch hay nhận hối lộ, ...
Đối với rủi ro mức độ tập trung các khoản mục:
Trong việc nhận diện rủi ro với danh mục tín dụng, CBTD của BIDC HN nhận thấy sự biến đổi theo hướng tiêu cực của các yếu tố rủi ro hệ thồng, ví dụ như sự suy giảm của nền kinh tế của quốc gia và trong khu vực, những chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa có sự thay đổi mang tính chất bất lợi cho việc hoạt động và phát triển của CN; sự khó khăn trong lĩnh vực của những DN có tỉ trọng cấp tín dụng cao; ... Và việc chất lượng danh mục cấp tín dụng giảm gây ra nhiều khoản nợ xấu, đồng thời là chi phí trích lập dự phịng cũng từ đó mà tăng lên, các cấp quản lý của CN khi ấy sẽ phải tiến hành họp tìm ra nguyên nhận để đưa ra phương hướng giải quyết phù hợp.
2.2.2.2. Đo lường và đánh giá rủi ro
Việc đo lường và đánh giá rủi ro trong quy trình cấp tín dụng, BIDC HN sử dụng những nội dung sau:
- TSĐB của DN:
Tỉ lệ TSĐB = Tông giá trị tài sản đảm bảo sau quy đỗiTồng dư nợ cho vay
Trong đó giá trị tài sản đảm bảo quy đổi là tổng giá trị tài sản đảm bảo của DN nhân với hệ số giá trị tài sản đảm bảo (tại quy định về giao dịch đảm bảo của BIDC). Tỉ lệ TSĐB càng lớn thì rủi ro càng thấp.
- Hình thức chấm điểm xếp hạng tín dụng: Hệ thống XHTDNB được nghiên cứu, đưa ra để hỗ trợ việc theo dõi đánh giá, phân tích về tình hình khả năng của DN.
Từ đó, CBTD có thể dựa vào số điểm đưa ra việc phân loại DN với xếp hạng rủi ro hợp lí. Trong những tài liệu được thẩm định bao gồm các thơng tin tài chính và các thơng tin phi tài chính.
- Vốn chủ sở hữu: Căn cứ vào mức xếp hạng KH tại hệ thống XHTDNB và kết quả phân loại nợ, BIDC chỉ xem xét cho vay DN đáp ứng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiếu.
- Hệ số nợ: Tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh cuẩ KH (xác định khi xếp hạng tại hệ thống XHTDNB của BIDC), hệ số nợ phải đáp ứng quy định được đạt ra từ việc đã ra tiêu chuẩn qua phân tích để giảm thiểu rủi ro cho khoản vay. - Theo thơng tư 02/2013/TT-NHNN, đo lường tín dụng được phân loại đưa theo
Nợ khoanh/ Chờ xử lý/ Giảm miễn lãi Nợ nhóm 3: B, C
Suy giảm khả năng trả nợ Nợ nhóm 4: C
thể xem xét tính chất hoạt động. Với những rủi ro chủ động xảy ra bởi DN thực hiện khơng đúng như cam kết trước đó. Cịn với những rủi ro khách quan, tình hình kinh tế
quay trở lại hoạt động, cịn DN chịu khó khăn nghiêm trọng thì việc các hoạt động của DN gần như đi vào trạng thái tê liệt.
2.2.2.3. Xem xét và quyết định với các rủi ro
Tuỳ thuộc vào những đối tượng KH, những sản phẩm tín dụng và lĩnh vực kinh doanh với yếu tố rủi tro khác nhau, do đó việc đánh giá, xem xét đối với mỗi DN cũng mang tính riêng biệt, khó có thể dập khn cới mọi KH. Vì vậy, BIDC có những chính sách tiếp thị KH phù hợp căn cứ mức xếp hạng KH tại hệ thống XHTDNB và kết quả phân loại nợ. BIDC không tiếp thị với KH bị âm vốn chủ sở hữu hoặc DN có lỗ lũy kế và bị lỗ trong năm tài chính gần nhất. CN cũng có những quy định tạo ra những hạn mức
tín dụng tương ứng với mức độ rủi ro có thể chấp nhận được đối với từng lĩnh vực, khu vực, ...