3.4. Kiến nghị
3.4.2. Đối với BIDC
- Thực hiện thiết kế, tái cơ cấu tổ chức hợp lý hơn đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm - một trong những nguyên tắc quan trọng của HTKSNB. Cải tổ lại việc phân chia cơng tác trong quy trình tín dụng như xây dựng các bộ phận QHKH, bộ phận tín dụng và bộ phận thẩm định riêng biệt.
- Tiến hành nghiên cứu xem xét lại những quy định cũ khơng cịn phù hợp cần bãi bỏ, thay thế hoặc bổ sung và ban hành những chính sách phù hợp hơn. Trong
quy trình cho vay KHDN cần thắt chặt việc phân công công tác cho các cán bộ nhân viên, cần xem xét kỹ càng trong việc luân chuyển vị trí, đưa ra những hướng dẫn rõ ràng chi tiết và cần phải đảm bảo việc nắm bắt quy trình của cán bộ đảm nhiệm.
- Cần đặc biệt quan tâm vào vấn đề đào tạo nhân sự ngoài việc nâng cao năng lực
cá nhân cũng nâng cao mặt bằng chất lượng nguồn nhân lực. Thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo bổi dưỡng cho các cán bộ, nhân viên; định kỳ tổ chức các
cuộc thi, nghiên cứu; đưa các cán bộ tham gia thêm các buổi hội thảo, đưa ra những hoạt động chung, tổ chức các buổi meeting ... vừa giúp các nhân viên nắm bắt kịp thời những chính sách quy định mới, nâng cao năng lực chun mơn, bồi dưỡng đạo đức vừa nâng cao tinh thần làm việc, gắn kết nhân viên với
nhân viên và nhân viên với tổ chức.
- Thiết kế hệ thống kiểm tra độc lập nghiệp vụ với bộ phận tín dụng tại CN, xây dựng hệ thống quy định văn bản nội bộ các hoạt động kiểm sốt theo tính chất của NH.
- Hồn thiện hơn hệ thống XHTDNB để đánh giá KHDN trong quy trình cho vay
để nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro cho NH. Hệ thống XHTDNB của BIDC đã thiết kế theo đúng quy định và thực hiện được vai trị trong hoạt động tín dụng, tuy nhiên vẫn cần nâng cấp hơn nữa, xem xét và cân
nhắc các yếu tố định tính, định lượng hợp lí, ... và đặc biệt phải được sự kiểm tra của cấp có thẩm quyền. Giai đoạn sau khi giải ngân cần được chú trọng hơn,
đặc biệt là các hoạt động giám sát sau cho vay.
- Áp dụng sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin vào công tác phát hiện và đánh giá rủi ro: luôn luôn thu thập những thông tin liên quan xử lý, cập nhật liên tục các nguồn khác nhau để nhận diện được những rủi ro tiềm ẩn, qua đó tổng hợp để đánh giá rủi ro của DN chính xác hơn.
- Trong chính sách tuyển dụng cần đưa ra những điều kiện thích hợp với yều cầu của mơi trường làm việc hiện đại, năng động ngày nay, đưa ra những đãi ngộ phù hợp nhằm tìm kiếm nguồn nhân lực có đầy đủ năng lực và phẩm chất đạo đức. Bên cạnh việc đưa ra những chính sách thi đua khen thưởng xứng đáng, tạo điều kiện môi trường để sáng tạo nghiên cứu thì cũng cần có những điều lệ quy định chặt chẽ và thích đáng về vấn đề sai phạm để các cán bộ khơng những
nâng cao khí thế thi đua làm việc mà cịn đề cao tinh thần trách nhiệm trong công việc.
- Điều kiện cơ sở hạ tầng cũng cần được chú trong để nâng hiệu quả lao động và chất lượng công việc. NH cần quan tâm hơn về các vấn đề hệ thống thông tin trong mơi trường cơng nghệ phát triển nhanh chóng hiện nay ngồi việc để theo
kịp thị hiếu hiện nay mà còn đáp ứng nhu cầu kiểm tra kiểm sốt quy trình làm việc và tăng tính bảo mật cho dữ liệu và đảm bảo an tồn thơng tin riêng của NH.
- Đối với các CN, Trụ sở chính cần tiến hành công tác thanh tra thường xuyên hơn, thời gian và quy trình cần được lên kế hoạch hợp lý, tuân thủ đầy đủ theo quy định của NH. Điều này nhằm mục đích nâng cao tinh thần trách nhiệm làm việc của toàn thể cán bộ, ngoài ra kịp thời phát hiện và khắc phục các sai sót nhằm tối thiểu hóa rủi ro có thể xảy ra. Đồng thời, việc tiếp xúc với các kiểm tốn viên nội bộ của phía Trụ sở có năng lực, kinh nghiệm dày dặn giúp cho các
kiểm toán viên nội bộ của CN được học hỏi tham khảo và chia sẻ thêm về công tác xử lý.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 •
Trong chương 3 này, tác giả đi từ thực trạng, hạn chế và nguyên nhân trong HTKSNB cùng với sự định hướng của NH nói chung và mảng tín dụng nói riêng để đưa
một số biện pháp hồn thiện HTKSNB quy trình cho vay KHDN của BIDC Hà Nội. Bên
cạnh đó, tác giá cũng đưa ra những kiến nghị đối với NHNN và NH BIDC với mục đích
góp phần cải thiện tình hình tín dụng KHDN song hành cùng sự hiệu quả của HTKSNB
KẾT LUẬN CHUNG •
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC) được xây dựng trên cơ sở chỉ đạo thống nhất và ủng hộ của Chính phủ hai nước Việt Nam - Campuchia để triển khai các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm... Ngành Ngân hàng. Đặc biệt tài Việt Nam, năm 2019 vừa rồi được ghi nhận nhiều dấu ấn quan trọng của ngành Ngân hàng với kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM đã đạt và thậm chí vượt mức kế hoạch
đề ra, lập ra kỷ lục mới về lợi nhuận, dự trữ ngoại hối và kiều hối đạt ở mức cao, tăng trưởng tín dụng được kìm hãm, cơng nghệ số ngân hàng ngày càng phát triển. Đó cũng chính là cơ sở để các tổ chức tín dụng lạc quan vào triển vọng kinh doanh trong tương lai. Song song với sự bứt phá đó càng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn. Việc ngăn ngừa rủi ro, giảm thiểu chi phí, tăng khả năng cạnh tranh, hiệu quả hoạt động kinh doanh là điều cần
thiết hiện nay. Và HTKSNB là một trong những cơng cụ quản lý hỗ trợ NH góp phần giải quyết những mục tiêu đó. Đặc biệt trong hoạt động cho vay KHDN của NH càng cần sự hoàn thiện HTKSNB mang ý nghĩa quan trọng trong quy trình tín dụng để có thể
đạt được kế hoạch đề ra. Với mục đích nghiên cứu đó tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC), khóa luận đã đạt được một vài kết quả cụ thể: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống KSNB làm tiền đề cho việc tìm hiểu thực trạng
hệ thống KSNB tại NH để đưa ra những đánh giá chung, sau đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện hệ thống dựa trên những định hướng phát triển của NH dựa trên 5 yếu tố: Mơi trường kiểm sốt, Quy trình đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Hệ thống thơng tin và trao đổi thơng tin và Giám sát các kiểm sốt. Qua đó, tác giả cũng đưa ra những kiến nghị đối với NHNN và NH BIDC góp phần hồn thiện HTKSNB nói chung.
Q trình học tập, nghiên cứu cùng thời gian rèn luyện và thực tập thực tế tại phòng
KHDN tại NH Đầu tư và Phát triển BIDC Hà Nội để tác giả có thể hồn thành bài khóa luận. Tuy nhiên do kiến thức cịn hạn hẹp, thời gian thực tập và kinh nghiệm còn hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót, tác giả kính mong Q Thầy Cơ xem xét và đóng
ST
T Chỉ tiêu
Năm Tỉ trọng (%)
2017 2018 2019 2017 2018 2019
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. COSO (2013), Internal Control - Intergated Framework,
http://www.coso. org .
2. Bộ Tài Chính (2012), Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam số 315 (VSA 315):
“Xác định vai trò và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị” kèm Thông tư
214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012.
3. Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư số 13/2018/TT - NHNN “Quy định
về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” ngày 18/05/2018.
4. Ngân hàng Nhà nước (2019), Thông tư 01/VBHN-NHNN: “Quy định về Hệ
thống Kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” ngày 07/01/2019.
5. Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 39/2019/TT-NHNN quy định về
hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng ngày 30/12/2016.
6. Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư 44/2011/TT-NHNN:” Quy định về
Hệ thống Kiểm soát nội bộ và kiểm tốn nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” ngày 29/11/2011.
7. Thông tư 02/2013/TT-NHNN về phân loại nợ.
8. Quy định về thẩm định và phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng khách
hàng doanh nghiệp tại BIDC và các quy định khác có liên quan của BIDC.
9. Slide Kiểm toán căn bản, Học viện Ngân hàng.
10. Báo cáo thường niện Ngân hàng BIDC 2017, 2018, 2019. 11. Các trang báo kinh tế mạng như cafef.vn, vnexpress, ...
Phụ lục 01:
Cơ cấu cho vay tại BIDC CN Hà Nội
2.2 - Dư nợ cho vay trung hạn 138.89 64.11 70.4 9.57 4.52 4.07 2.3 - Dư nợ cho vay dài hạn 389.8
7 470.0 4 569.8 6 26.8 5 33.1 5 33.05
3 Dư nợ phân theo nhóm nợ 1,452 1,418 1,727 100 100 100
3.1 - Nhóm 1 1,433 1,395 1,641 98.7 98.3 8 95.02 3.2 - Nhóm 2 2.79 4.41 65.28 0.19 0.31 3.78 3.3 - Nhóm 3 6.32 7.01 9.3 0.43 0.44 0.54 3.4 - Nhóm 4 5.51 5.53 5.6 0.38 0.39 0.32 3.5 - Nhóm 5 4.38 5.89 5.82 0.3 0.48 0.35
4 Dư nợ theo ngành kinh tế 1,452 1,418 1,727 100 100 100
4.1 - Dư nợ cho vay xây dựng 446.86 366.31 444.63 30.77 25.83 25.7
4.2
- Dư nợ cho vay hoạt động làm thuê hộ gia đình, sản xuất vật chất và dịch vụ tiêu dùng 198.1 4 311.2 315.0 3 13.6 5 21.9 4 18.24 4.3 - Dư nợ cho vay Công nghiệp
chế biến, chế tạo 184.6 2 219.5 6 238.1 12.7 1 15.4 8 13.78
sản
CHI NHkYH I
(L) C⅛e Khich hing thuộc Nhóm B - Khũãn 2 - DiiU 2 ι .
(ỉ) Các Khách Láng thuộc Nhóm A - Klι⅛'∣tι 2 - Điếu 2 vá các khách Lúng có IiliII câu án dụng Vtrot thdm quyên Phóng giao die
BUỞC 3: PHẺ DUlTT CAp ITN DỤNG TẠI HỌỊ SỠ CHÍNH
BƯỚC lũ: IHAXH LÝ HỢP ĐĨNG Hf j£Lĩn ■Quan ⅛ E- Znach. HanE
- ĐSL.1 mói giao :rã tai àn đà Ti bão.
- Xồi đãr.j ký Ẹ'» C’Ịch đàm □ỉo.
-Saan thaDChafih ỹ nop <Γ⅛rg (nếu CDj - Rã sốt nự sδc. Ia', phí dâ
Khách nâng
Bộ
lĩùan dich
TU.
- Phổi ⅛π rã Miat no' SOC rả'., phi Cathu
Bộ j£Lin 'Quin
⅛∏JJ
- Phni hạp rã soát πtf SOC. Ialí, phỉ đã thu
* - Cap nhát càc thơng tin VBD hè
thórg 51BS liền quan đến thanh
lý hựp C Eir 5. Nợ quá hạn Cap cò thấm puγen tri - LL⅛J tr⅛ ho sư. TbflHg b⅛0 tiÉh. trmg NQH ph⅜ι Didi IU Khich Imi Bi mn ộ h⅛ ^-^hτh Pb⅛L hop. trợ giã] lã soát n≡uy⅛E. nbàũ râ ẽè ɪt biện phập >r ⅛ h≡ TS trà rtf
- Phni hạp Idem tra. CKN CHieu rự g>DC I a'.. thuíưực Thực hiện các biền pháp MỜ IythiU Hoi NỌH Giâm ããt Ihực h⅛n cãc bi⅞ιp⅛ lứ ⅛ ⅛uhjoiNQH
- IihiJt hiện but t«r thu nợ ẸĨc. lãi, phi: Bút tốn ngoại bàng. -Rã sốt, phán tích
Γguγen nhàn - De Kuaft hãện pháp M⅛⅛