2.3.2.1. Mơi trường kiểm sốt
- Đầu tiên là việc thực thi tính trung thực và các giá trị đạo đức của CBTD dễ bị những chỉ tiêu về dư nợ của phòng KHDN bị CN áp hiện tại quá cáo gây ảnh hưởng tới. Trên thực tế, năm vừa rồi năm 2019 là 2.050 tỷ đồng với phòng KHDN chịu gần nửa chỉ tiêu đó. Việc đặt ra chỉ tiêu cao, ngồi việc giúp cho các CBTD phải nỗ lực hết mình thì việc đặt chỉ tiêu này quá cao lại phản tác dụng lại dẫn đến nhiều mặt tiêu cực. CBTD sẽ có thể vi phạm quy định mà thẩm
định khách hàng không trung thực, cho vay khách hàng không đạt đủ yêu cầu chỉ để thực hiện tốt chỉ tiêu đề ra.
- CBTD có thể nhầm lẫn hồ sơ của khách hàng khác nhau, một CBTD có thể phải
chịu trách nhiệm cùng lúc nhiều hồ sơ gây q tải cơng việc do nguồn lực cịn hạn chế.
- Cơ chế “thân quen” cịn tồn tại. Các cán bộ có liên quan mật thiết nên dễ xảy ra
hiện tượng móc nối thơng đồng với nhau.
- CN khơng có bộ phận kiểm toán nội bộ riêng nên chưa đẩy cao được ý thức thực hiện tuyệt đối những quy định khi ban lãnh đạo vắng mặt.
- BIDC là một ngân hàng nhỏ, xuất hiện chưa được bao lâu nên các nhân viên
vẫn có tư tưởng “lấy kinh nghiệm” rồi “nhảy việc” vì vậy dễ gây xáo trộn, thiếu
xót về nhân sự. Việc thay đổi nhân sự gây cản trở trong việc phổ biến xây dựng
môi trường kiểm sốt của ban lãnh đạo.
- Các đãi ngộ chính sách lương thưởng có tính cạnh tranh, tuy nhiên trong ở trong
phạm vi tầm NH trung và nhỏ, cịn so với những NH lớn thì vẫn chưa có đủ sự hấp dẫn với các cán bộ có năng lực và khó níu giữu những cán bộ ở lại lâu dài.
2.3.2.2. Quy trình đánh giá rủi ro tín dụng
- Do trình độ của CBTD chưa đáp ứng đủ dẫn đến dễ phát sinh RRTD trước khi cho vay. Trong phịng KHDN cịn nhiều CBTD trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm dẫn đến những nhận định chưa chính xác Và khi lập Báo cáo thẩm định, CBTD nhìn nhận rủi ro chủ yếu dựa vào kinh nghiệm so với những DN cùng ngành nghề đã từng cho vay trước đây. Nhưng có nhiều rủi ro khác nhau, tùy thuộc vào quy mô, định hướng của mỗi cơng ty dù có ngành nghề giống nhau. Đặc biệt là có những DN với ngành nghề đặc thù thì việc đánh giá càng khó khăn. - Trong q trình thẩm định tín dụng KH, các CBTD ít khi hoặc khơng tận dụng
thêm những nguồn tin khác nhau từ những website chính thống để có nguồn thơng tin đa chiều và có tính định hướng trong tương lai. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ chủ yếu là những cử nhân kinh tế nên sự hiểu biết về các lĩnh vực khác cịn bị bó hẹp có thể gây ra những quyết định sai lầm.
- Cơ chế chính sách của Nhà nước và hệ thống pháp luật cũng thường xun có sự thay đổi tuy nhiên chưa mang tính dự báo tác động đến cơng tác kiểm sốt của CN.
- Về kế hoạch chiến lược của CN thì các mục tiêu đề ra chưa có sự kết hợp xem xét các yếu tố rủi ro hay khả năng quản trị tương xứng. Đặc biệt là CN quan tâm
hơn những rủi ro trong quy trình thực hiện tín dụng nhưng lại thiếu sự chú trọng vào các danh mục tín dụng hay những rủi ro gây bởi yếu tố bên ngoài như sự thay đổi của môi trường kinh doanh, công nghệ thông tin.
- Trong việc lập hồ sơ tín dụng có nhiều rủi ro về thơng tin như số liệu chưa chính
xác, tài liệu chưa đầy đủ và các rủi ro tiềm tàng vì khơng có kinh nghiệm. Việc này xảy ra chủ yếu là do việc luân chuyển công tác không phù hợp giữa các phịng trong CN, ví dụ như để kế tốn viên chuyển sang làm việc tại vị trí phịng
kinh doanh thì với chun mơn khơng chắc chắn sẽ khó khăn trong việc bắt kịp cơng việc trong phịng.
- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đã được quy định trong văn bản 1079/2018- BIDC, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế. Trong quy định cung cấp những chỉ tiêu xếp hạng, đánh giá, chấm điểm nhưng trên hết mới có thể xếp hạng phân loại khách hàng mà chưa thể chi tiết hết được RRTD của khoản vay đó. Sự hạn chế trong tình trạng phi đối xứng thơng tin (có thơng tin đầu vào như BCTC có tính tin cậy chưa cao) nên việc mơ hình được xây thiết kế chưa thích hợp tính tốn được rủi ro hay tổn thất ước tính của khoản vay đó trong tương lai. Đặc biệt tính chủ quan của CBTD cao trong một số các chỉ tiêu đánh giá mà không được lượng hóa hay quy định cụ thể.
- Mặc dù đã có sự phân chia trong việc quản lý rủi ro tín dụng nhưng những quy định được phân theo quy trình: trước, trong và sau khi cho vay thì chưa được quy định cụ thể. Đặc biệt, CBTD quá chú trọng vào các RRTD trước khi cho vay (phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của CBTD để đưa ra phân tích) mà các khoản vay khi q hạn hay bị chuyển nhóm nợ thì mới được chú ý.
2.3.2.3. Hoạt động kiểm sốt tín dụng
- Trong quy trình cấp tín dụng có sự thiếu xót trong các hoạt động kiểm sốt:
• Khi tiến hành thiết lập hồ sơ, việc đi gặp mặt trực tiếp không được quy định
bắt buộc. Việc các giấy tờ chứng từ được gửi qua email tới cho CBTD có thể dẫn đến việc lập hồ sơ khống.
• Ở giai đoạn giải ngân, những danh mục hồ sơ thơng tin cần rà sốt thì chưa
- Mục tiêu kế hoạch bị đặt quá cao ảnh hưởng đến tính chất của việc thẩm định tín dụng KH, CBTD có thể nới lỏng, khơng tn thủ đầy đủ các nội dung đã được quy định:
• Mong muốn xử lý hồ sơ nhanh cho KH, CBTD có thể cho DN nợ giấy tờ,
chứng từ; chấp nhận bản sao chụp cho bổ sung sau.
• Phương án cho vay vốn khơng được các CBTD chú trọng, thẩm định kỹ
càng.
• CBTD là những người chịu trách nhiệm đi tìm, tiếp cận nguồn khách hàng,
đồng thời cũng thẩm định đánh giá khoản vay, cũng là người đưa ra đề xuất
vay và đánh giá định kỳ trong thời gian cho vay. Điều này dẫn đến vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm, tiềm ẩn nhiều rủi ro về tính chính trực qua những hành vi gian dối về các thơng tin và đánh giá mang nhiều tính chủ quan của CBTD dẫn đến nhiều rủi ro cho NH.
- Về mặt hồ sơ chứng từ liên quan không được bảo quản kỹ càng, quản lý còn lỏng lẽo tạo điều kiện cho hành động đánh tráo hồ sơ.
- Ban lãnh đạo chịu trách nhiệm thẩm định lại nhưng tuy nhiên trong nhiều trường
hợp đó chỉ mang tính hình thức, do q tin tưởng cán bộ trong phòng mà khơng
kiểm sốt kỹ lưỡng nội dung báo cáo hay tờ trình, chỉ rà sốt sơ bộ thông tin cơ bản không tạo ra hiệu quả cho công tác kiểm tra lại.
- Hoạt động kiểm sốt cịn gặp một số vấn đề:
• Hoạt động giám sát định kỳ 6 tháng/ lần là quá dài, có những thay đổi liên
tục mà CBTD không nắm bắt được nếu không theo dõi kịp thời.
• Nội dung trong quy định định giá lại TSĐB không hợp lý hàng năm bởi
nhiều biến động đối với TSĐB, đặc biệt là những TS nhạy cảm ví dụ như BĐS.
• Chưa có bộ phận định giá độc lập tại CN, việc đánh giá TSĐB phần lớn
dựa
vào danh mục tài sản chứ khơng có thẩm định thực tế hay chỉ mang tính chất hình thức.
- Bên cạnh đó, việc kiểm soát bảo vệ và kiểm soát xử lý được chú trọng tuy nhiên
còn cần quan tâm đến việc kiểm soát tổng quát. Đặc biệt trong giai đoạn giám sát, việc một CBTD phải xử lí q nhiều hồ sơ và cơng việc có thể dẫn tới tiềm ẩn về rủi ro sai xót và khơng quản lý được tốt các khoản vay có thể dẫn đến nợ xấu. Việc khơng quản lý được tốt như là CBTD không cập nhật, theo dõi hay đánh giá thường xuyên một cách trung thực (rà soát mục đích sử dụng vốn vay, tình hình thực hiện cam kết, đánh giá lại hiệu quả của dự án ...) nên khơng xử lý kịp nhưng dấu hiệu rủi ro có thể xảy ra.
- CN cũng chưa có bộ phận riêng xử lý nợ mà chỉ có trên Hội sở gây ra khó khăn
trong q trình xử lý nợ.
2.3.2.4. Hệ thống thơng tin và trao đổi thông tin
- Hệ thống công nghệ thông tin thay đổi cập nhật liên tục khiến cho các cán bộ không kịp nắm bắt phương thức hoạt động.
- Trong việc trao đổi thông tin thường xảy ra theo hướng một chiều từ trên xuống,
các cán bộ cấp dưới còn chưa thoải mái, mạnh dạn trong việc chia sẻ, trình bày hay phản ánh những tồn đọng.
- CBTD còn dễ xao nhãng, mất tập trung vào cơng việc do quản lý kiểm sốt chưa
chặt chẽ, máy tính trong CN vẫn có thể truy cập vào mọi nền tảng mạng xã hội, giải trí.
- Các CBTD mới hay cả một số người đã có kinh nghiệm cịn rất ít chủ động trao
đổi, cập nhật thơng tin; độ tương tác trên web nội bộ T24 chưa cao. Một số hoạt
động trên web còn chưa thuần thục, các CBTD thường phải cần sự trợ giúp của các CBTD khác hay cán bộ ở phịng Điện tốn xử lý.
- Việc trao đổi trực tiếp quá nhanh chóng đơi khi dẫn đến mặt tiêu cực là các cán bộ chưa đề cao việc trao đổi thông tin qua mail hay văn bản để trong những trường hợp cần có những giấy tờ để kiểm sốt.
2.3.2.5. Giám sát các kiểm soát
- Tại BIDC HN, bộ phận kiểm soát chưa được thiết lập độc lập mà thường do các
cấp lãnh đạo phịng đảm nhiệm. Vì vậy dễ mang tính chủ quan, việc sốt xét bị ảnh hưởng bởi yếu tố cá nhân.
- Trụ sở chính thực hiện cơng tác kiểm tra xuống CN mấy năm mới có một đợt. Hoạt động định kỳ giám sát kiểm soát chưa được chú trọng gây ra việc các sai phạm không được nhận diện, xử lý kịp thời.
- Ngoài ra, trong đợt kiểm tra lại gộp lại thanh tra nhiều mảng trong thời gian ngắn, không đủ cho các cán bộ thanh tra có thể làm việc chi tiết, cẩn thận, kiểm
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 •
Từ cơ sở lý luận về HTKSNB trong NHTM ở chương 1, tác giá đã đi vào tìm hiểu
về thực trạng HTKSNB trong quy trình cho vay KHDN của NH BIDC. Cụ thể, tác giả đã giới thiệu chung về BIDC và BIDC CN Hà Nội: sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của BIDC và BIDC CN Hà Nội, cơ cấu bộ máy tổ chức và nghiên cứu tình hình hoạt động chung và hoạt động tín dụng nói riêng của BIDC Hà Nội. Đồng thời, tác
giả đã làm rõ thực trạng hoạt động HTKSNB đối với quy trình cho vay KHDN của BIDC CN Hà Nội theo hướng phân tích 5 thành phần của HTKSNB.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với quy trình cho vay KHDN của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia - Chi nhánh Hà Nội 3.1. Định hướng phát triển của BIDC và BIDC chi nhánh Hà Nội
3.1.1. Định hướng phát triển chung
Dựa theo kế hoạch trong năm 2020, định hướng của NH BIDC đầu tiên tiếp tục thâm nhập sâu hơn vào nền kinh tế Campuchia và Việt Nam: vẫn tập trung vào các hoạt động bán lẻ để đáp ứng nhu cầu và chuyển khách hàng doanh nghiệp bền vững; thực hiện kế hoạch tái cấu trúc ngân hàng; tập trung phát triển nguồn nhân lực; liên tục đầu tư vào công nghệ thông tin; phát triển sản phẩm phù hợp với dịch vụ ngân hàng hiện đại; và tạo ra trải nghiệm khách hàng thuận tiện hơn, ưu tiên dịch vụ chất lượng cao. Với những mục tiêu đó, các chỉ tiêu kế hoạch chi tiết của NH được đề ra như sau:
- Tổng tài sản: tăng từ 11% lên 14% so với cuối năm 2019 (32.000 tỷ).
- Huy động vốn thị trường: tăng từ 15%-18% so với năm 2019 (7.000 tỷ), tuy nhiên có sự điều chỉnh phù hợp với tốc độ tăng trưởng dư nợ.
- Dư nợ: tăng từ 14%-17% so với năm 2019 (15.000 tỷ).
- Phát triển quy mô hiện tại (tổng tài sản là 30.000 tỷ đồng, dư nợ là 14.000 tỷ đồng, vốn huy động là 6.0000 tỷ đồng). Bên cạnh đó, hệ thống bán lẻ được chú trọng hơn với những tín hiệu khả quan những năm gần đây (trong vịng 3 năm lợi nhuận tín dụng bán lẻ tăng 35%, số lượng khách hàng bán lẻ tăng hơn 40% trong vòng 2 năm).
- Tỷ lệ nợ xấu: vẫn giữ ở mức an tồn dưới 2%.
- Đảm bảo có chỉ số an tồn hoạt động theo quy định.
Năm 2020 là năm đánh dấu kết thúc kế hoạch kinh doanh chiến lược giai đoạn 2018-2020, là bước tiếp nối tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển dài hơn tới 2025. BIDC cần tiếp tục đẩy nhanh công tác tái cơ cấu, tiến hành các dự án về công nghệ thông tin tạo tiền đề cho sự phát triển của các dịch vụ điện tử và nhu cầu quản trị rủi ro. Bên cạnh
đó vẫn tuân thủ các quy định của NHNN (thông tư 13, thông tư 41), áp dụng chuẩn mực
an toàn theo Basel II, ...
Việc đối mặt với những khó khăn vừa là thách thức vừa là sự cơ hội phát triển mạnh mẽ cho NH. Mục tiêu của BIDC là trở thành NH hàng đầu với nền tảng công nghệ,
hoạt động kinh doanh đa năng, phát triển mạnh mẽ.
Với mục tiêu trong tương lai của trong hoạt động tín dụng của BIDC Hà Nội nằm trong mục tiêu chung của BIDC. Với có tiêu chí về tổng dư nợ của BIDC Hà Nội là 2.050 tỷ đồng. Trong năm 2020 này, BIDC đưa ra định hướng đặt trọng tâm vào việc thực hiện các hoạt động tín dụng, cung cấp dịch vụ của ngân hàng trong các mảng đầu tư chính hiện tại trong lĩnh vực xây dựng; tiếp tục cho vay với các hơ gia đình, các mảng
nơng lâm ngư nghiệp, ... phù hợp trong Kế hoạch kinh doanh và các tỉ lệ trong phạm vi an toàn.
BIDIC thấy được tiềm năng trong việc áp dụng công nghệ cao trong các hoạt động
của ngân hàng nhằm tăng sức cạnh tranh, tăng tính bảo mật, nâng cao việc thực hiện kiểm tra kiểm soát giảm thiểu ngăn chặn sự tiêu cực trong trong hoạt động tín dụng.
Ngồi ra, BIDC hướng tới thực hiện các Đề án mục tiêu dài hạn hơn trong 5 năm tới giai đoạn 2020-2025.
3.2. Yêu cầu hoàn thiện HTKSNB
BIDC Hà Nội là CN duy nhất tại Hà Nội trong hệ thống NH BIDC. Vì vậy, trong
mọi hoạt động, CN ln cố gắng hồn thiện và nỗ lực phát triển để có thể hồn thành chỉ tiêu đề ra và đáp ứng được sự thay đổi liên tục hiện nay. Để có thể hồn thành kế hoạch đề ra, những kỳ vọng trong tương lai, các cấp từ cán bộ đến quản lý đang không ngừng cống hiến, đạt được kết quả hoạt động kinh doanh tốt. Để làm được điều đó thì tình hình hoạt động cho vay DN cần được kiểm sốt chặt chẽ hơn nữa để có thể cải thiện
tình hình dư nợ, qua đó góp phần đảm bảo nguồn vốn của NH. Do đó, việc hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp là điều cần thiết.