Giới thiệu chung về BIDC và BIDC Chi nhánh Hà Nội

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp của NH đầu tư và phát triển campuchia chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 221 (Trang 36)

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của BIDC và BIDC Chi nhánh Hà Nội

Trong những năm gần đây, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Chính phủ Việt Nam, nhiều Tập đồn, cơng ty lớn của Việt Nam như Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Tổng cơng ty Viễn thông Quân đội, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, Tổng công ty Hàng không Việt Nam... đã đẩy mạnh hoạt động thương mại và đầu tư vào Campuchia trong các lĩnh vực tài nguyên khống sản, hàng khơng, cơng nghệ thơng

tin, nơng nghiệp, góp phần đáng kể gia tăng kim ngạch thương mại, đầu tư giữa hai nước. Trong điều kiện hệ thống tài chính - ngân hàng của Campuchia cịn nhỏ bé, dịch vụ chưa phát triển, doanh nghiệp Việt Nam khó tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng của Campuchia, việc hình thành một tổ chức tài chính đủ lớn của Việt Nam triển khai các hoạt động tài chính - ngân hàng tại Campuchia là hết sức cần thiết nhằm phục vụ nhu cầu của nhóm khách hàng này, đồng thời góp phần phát triển hệ thống tài chính ngân hàng Campuchia.

Nắm bắt tình hình thực tế đó, trên cơ sở chỉ đạo thống nhất và ủng hộ của Chính phủ hai nước Việt Nam - Campuchia, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Công ty Phương Nam (cùng quốc tịch Việt Nam) đã thành lập Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Campuchia (IDCC) tại Campuchia để triển khai các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. tại thị trường này, với dự án đầu tiên là mua lại Ngân hàng Đầu tư Thịnh Vượng Campuchia (PIB), một ngân hàng nhỏ tại Campuchia do các cổ đơng cá nhân góp vốn thành lập năm 2007, tái cơ cấu tồn diện, đổi tên Ngân hàng thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC).

BIDC chính thức triển khai hoạt động từ tháng 09/2009 trên cơ sở văn bản chấp thuận số B7.09.148 ngày 14/8/2009 của Ngân hàng Quốc gia Campuchia (NBC). Ra đời

trên cơ sở mua lại và tái cơ cấu toàn diện PIB, BIDC là pháp nhân ngân hàng độc lập 100% vốn Nhà nước của Việt Nam được thành lập và triển khai hoạt động tại thị trường

Campuchia, thực hiện các nhiệm vụ do Chính phủ hai nước giao phó, được kỳ vọng sẽ trở thành nhịp cầu vững chắc kết nối thị trường tài chính - ngân hàng hai nước.

- BIDC chính thức triển khai hoạt động từ tháng 09/2009 trên cơ sở văn bản chấp

thuận số B7.09.148 ngày 14/8/2009 của Ngân hàng Quốc gia Campuchia (NBC).

- Tháng 07/2009, BIDC khai trương chi nhánh đầu tiên tại thủ đô PhnomPenh.

- Ngày 18/12/2009 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã cấp giấy phép số 284/GP-NHNN về việc mở chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đối với BIDC. Ngày 21/12/2009, Sở KHĐT TP.HCM cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

đối với Chi nhánh BIDC tại Tp. Hồ Chí Minh, Ngày 26/12/2009 chính thức khai

trương và đưa vào hoạt động BIDC Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh.

- Ngày 26/5/2011, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC) chính thức

khai trương và đưa vào hoạt động Chi nhánh BIDC Hà Nội (BIDC Hà Nội) tại số 10A, Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. BIDC Hà Nội được thành lập

theo Giấy phép kinh doanh số 88/GP-NHNN.

Ngân hàng Đầu tư và phát triển Campuchia - Chi nhánh Hà Nội (“Chi nhánh”) là một chi nhánh được thành lập tại nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia.

Chi nhánh được thành lập và hoạt động theo Giấy phép hoạt động số 88/GP- NHNN

được cấp bởi Ngân hành Nhà nước Việt Nam (“NHNN”) với thời gian hoạt động là 99 năm tính từ ngày 22 tháng 4 năm 2011.

Chi nhánh được phép tiến hành các giao dịch ngân hàng bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân: cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng

nguồn vốn của Chi nhánh: mua, bán nợ, thực hiện các giao dịch ngoại tê: chiết khấu thương phiến, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác, cung cấp các dịch vụ cho khách hàng

và các dịch vụ ngân hàng khác được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép.

Theo Giấy phép Hoạt động số 88/GP-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2011 được cấp bởi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, vốn điều lệ của Chi nhánh là 15.000.000 đô la Mỹ (tương đương với 309.743 triệu đồng tại ngày góp vốn) đã được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia góp đầy đủ.

Cùng với Hội sở chính tại Campuchia, các chi nhánh BIDC tại Việt Nam, trong đó

STT

CHỈ TIÊU Năm Tăng trưởng (%)

201 7 2018 9201 2017 2018 2019 1 Tổng doanh thu 3498 3600 3952 100 102.91 111.1 5 2 Tổng chi phí 276 8 2852 313 2 100 103.25 109.8 3 Lợi nhuận 730 748 820 100 102.64 109.6

STT CHỈ TIÊU Năm Tăng trưởng (%)

201

7 2018 9201 2017 2018

2019

1 Tổng doanh thu 356 383 467 100 107.58 121.9

tốn, cung cấp tín dụng, dịch vụ ngân hàng, tư vấn đầu tư, tư vấn thông tin thị trường... tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hoạt động thương mại và đầu tư của cộng đồng doanh

nghiệp và dân cư hai nước, đặc biệt là các doanh nghiệp tại Hà Nội và vùng kinh tế động

lực phía Bắc.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Hà Nội:

Tại thời điểm hiện tại, BIDC Hà Nội có tổng số 59 cán bộ với mơ hình tổ chức bao

gồm BGĐ và 8 phịng nghiệp vụ trực thuộc. Các phòng nghiệp vụ bao gồm: Phòng Khách hàng doanh nghiệp; Khách hàng cá nhân; Quản trị tín dụng; Quản trị rủi ro; Dịch

vụ khách hàng và Quản lí ngân quỹ; Kế hoạch Tổng hợp - Điện tốn; Tài chính kế tốn và Văn phịng.

Mơ hình tổ chức của BIDC Hà Nội được bố trí như sau:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BIDC Hà Nội

Nguồn: Phòng Tổng hợp BIDC Hà Nội

2.1.3. Tổng quan về hoạt động kinh doanh và hoạt động tín dụng của BIDC CNHà Nội 2017 - 2019 Hà Nội 2017 - 2019

* Tình hình kinh doanh của NH 2017 - 2019

Đơn vị: Tỷ đồng

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của BIDC 2017 - 2019

(Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDC năm 2017 - 2019)

Những chỉ tiêu trong BCTC thể hiện kết quả kinh doanh của NH ngày càng có sự tăng trưởng mặc dù trong tình hình các NHTM Việt Nam trong 5 năm giai đoạn 2015 - 2019 có nhiều sự khó khăn với việc phải thực hiện tái cơ cấu khó khăn và tốn kém để giải quyết những vấn đề tồn tại bởi sự tăng trưởng bùng nổ cách đây 15 năm. Từ cuối năm 2017, được ảnh hưởng từ những chính sách tiền tệ do quan ngại việc tín dụng tăng cao và lịch sử lặp lãi, BIDC có sự phát triển ổn định. Mảng tín dụng tăng trưởng tốt và tăng mạnh ở các lĩnh vực có lãi suất cho vay cao giúp NH cải thiện đáng kể lợi nhuận. Doanh thu năm 2018 tăng 102 tỷ đồng tương ứng với việc tăng 2,91% so với năm 2017 và năm 2019 tăng 352 tỷ đồng tương ứng với việc tăng hơn 9% so với năm 2018. Lợi nhuận năm 2019 tăng hơn 9% so với năm 2018 tương ứng với tăng 72 tỷ đồng. Có thể thấy năm giai đoạn 2017 - 2018 là bước tạo đà cho sự phát triển mạnh mẽ của BIDC trong năm 2019.

* Tình hình kinh doanh của CN 2017 — 2019

1 Tổng dư nợ 1,452 1,418 1,727 100 97.66 118.94

2 Nợ xấu 29.04 18.43 20.72 100 63.46 71.34

3 Tỷ lệ nợ xấu (%) 2 1.3 1.2

Trong báo cáo tài chính của BIDC CN Hà Nội trong những năm gần đây, kết quả kinh doanh đang có xu hướng tăng với doanh thu năm 2018 tăng 27 tỉ đồng tương ứng với 7.58% so với năm 2017 và doanh thu năm 2019 tăng 84 tỉ đồng tương ứng với 21.93% so với năm 2018. Bên cạnh đó, chi phí cần thiết cho hoạt động của CN cũng tăng qua các năm (năm 2018 tăng 8.9% so với năm 2017 và năm 2019 tăng 17.32% so với năm 2018). Những chi phí này tập trung vào việc chi lãi huy động, do mặt bằng chung lãi suất những năm trở lại đây tương đối cao và nguồn huy động của BIDC Hà Nội tương đối nhiều, làm đẩy chi phí này lên cao. Mặc dù vậy, với tốc độ tăng chi phí vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu nên lợi nhuận của CN vẫn có xu hướng tăng đều

qua các năm. Lợi nhuận năm 2019 tăng mạnh 31 tỉ tương ứng với 40.26% so với năm 2018 là một tín hiệu tốt cho kết quả kinh doanh của CN.

Với sự so sánh tình hình hoạt động kinh doanh của CN so với NH, ta dễ dàng nhận

thấy tỉ trọng doanh thu, lợi nhuận của CN HN đang được nâng cao hơn: doanh thu năm 2017 chiếm 10,2% đến năm 2019 tăng lên đến 11,8% doanh thu toàn NH, lợi nhuận năm

2017 chiếm hơn 10% đã dịch lên đáng kể mức 13,2% lợi nhuận tồn NH. Vị trí của BIDC HN ngày càng được khẳng định và chú trọng phát triển trong hệ thống BIDC nói riêng và hệ thống NH nói chung.

* Tình hình hoạt động cho vay KHDN của CN 2017 — 2019

(Nguồn: Báo cáo Tài chính của BIDC năm 2017 - 2019)

biệt là cơ cấu dư nợ thể hiện khuynh hướng hoạt động của NH thể hiện ở phụ lục 1. Năm

2018 có sự giảm sút về số dư nợ nhưng lại xử lý rất tốt tình hình nợ xấu làm bước đệm cho sự cải thiện vào năm 2019, tỉ nợ xấu chỉ còn 1.2%. Đây là một sự cố gắng hoàn thiện và phát triển trong hoạt động cho vay và cơng tác xử lý nợ xấu trong quy trình cho

vay góp phần vào sự phát triển chung của CN và NH.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

với tài sản đảm bảo là giấy tờ có giá của BIDC tối đa 15 tỷ, đối với TSĐB khác là 3 tỷ), CN lập Hội đồng tín dụng cơ sở để phán quyết. Trong trường hợp với TSĐB là GTCG của BIDC thì Hội đồng tín dụng cơ sở có thể phán quyết mà khơng có giới hạn tối đa nhưng với TSCĐ khác thì tối đa 30 tỷ. Vì vậy khi vượt ngồi quyền phê duyệt của CN, Giám đốc sẽ trình lên Hội sở xem xét cấp tín dụng theo quy định hướng dẫn ở phụ lục 2.

- Chính sách tín dụng của BIDC Hà Nội:

Chính sách tín dụng của BIDC Hà Nội thống nhất và thực hiện theo chính sách của

NH BIDC. Hoạt động tín dụng có vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động của NH vì vậy BIDC khơng ngừng có gắng phát triển và hồn thiện chính sách của tồn hệ thống.

Chính sách tín dụng hiện nay của BIDC gồm có:

• Quy định quy trình cấp tín dụng số 1997/2014/QĐ-BIDC

• Quy định tạm thời chính sách cấp tín dụng 1079/2019/BIDC đối với khách

hàng tại Việt Nam

• Quy đinh phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng (RRTD)

• Quy định thu hồi nợ

- Dưới đây là quy trình cho vay KHDN tại BIDC:

• Bước 1: Tiếp thị và nhận hồ sơ

• Bước 2: Đánh giá, phân tích và lập Báo cáo đề xuất tín dụng

• Bước 3: Duyệt trình báo cáo đề xuất tín dụng

• Bước 4: Phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng

• Bước 5: Lập báo cáo thẩm định rủi ro

• Bước 6: Duyệt trình Báo cáo thẩm định rủi ro

• Bước 7: Phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro

• Bước 8: Phê duyệt cấp tín dụng

• Bước 9: Quyết định cấp tín dụng và thơng báo cho khách hàng

• Bước 10: Hợp đồng tín dụng

• Bước 11: Hồn thiện các điều kiện trước khi giải ngân

• Bước 12: Lưu giữ hồ sơ, nhập thông tin vào Hệ thống dữ liệu

• Bước 13: Giải ngân

2.2. Thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp của BIDC - CN Hà Nội.

2.2.1. Mơi trường kiểm sốt

Một là, tính chính trực và các giá trị đạo đức

Thực chất của HTKSNB hiệu quả nằm trong quan điểm và cách thức điều hành của người quản lí. về phía BIDC Hà Nội, các triết lý, nhận thức và phong cách điều hành của Ban giám đốc. Trưởng phịng hay Phó phịng của Phịng KHDN tại CN đều được ảnh hưởng trực tiếp từ các quan điểm, phong cách của các nhà quản lí cấp Trụ sở chính. Ban lãnh đạo là người đi đầu về tính chính trực và giá trị đạo đức hướng tới các chuẩn mực chung cho toàn NH.

Tất cả các quyết định phải được tuân thủ quy định của pháp luật, thực hiện theo các chính sách, chế độ của ngành Ngân hàng và các quy định định riêng của BIDC. Vì vậy, CN được thiết kế và điều hành theo các hướng dẫn và quy định của BIDC.

Với sự cẩn trọng trong việc quyết định tín dụng, Ban lãnh đạo ln đề cao tính trung thực của các báo cáo và đưa ra những quan điểm kinh doanh rõ ràng để khơng chỉ đảm bảo sự an tồn của nguồn vốn Ngân hàng mà còn đạt được các mục tiêu tín dụng.

Hai là, cơ cấu tổ chức

Hệ thống trách nhiệm và quyền lực được thiết kế dựa trên các quy định, chính sách

đã xác định các chức năng nhiệm vụ và mối liên hệ của các bộ phận trong cơ cấu của ngân hàng. Là người điều hành giám sát, Giám đốc giúp cho các hoạt động của CN trơn

tru, các hoạt động nghiệp vụ tín dụng được thực hiện đầy đủ, đúng thủ tục, quy trình. Vì

vậy, HTKSNB của CN ln được Giám đốc sát sao kiểm tra, phê duyệt. Bên cạnh đó, Phó giám đốc phụ trách QHKH giúp đảm bảo được sự đánh giá, xử lí cơng việc kịp thời.

Đặc biệt, Trưởng phịng KHDN ln kiểm tra và tự kiểm tra liên tục việc các quy trình tín dụng xem có được thực hiện đầy đủ, chính xác khơng và chịu trách nhiệm về kết quả

hoạt động tín dụng. Về mặt nhân sự, phịng KHDN bao gồm 1 Trưởng phịng, 2 Phó phịng và 10 nhân viên. Lãnh đạo phịng thực hiện việc quản lí chung cịn các CBTD trực tiếp quản lí các khoản vay.

Ba là, Phân công quyền hạn và trách nhiệm

Theo Quy định về việc phân công trong Ban Giám Đốc số 0155/2020/QĐ- BIDC.HN ngày 14/02/2020, GĐ phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo công tác cơ cấu và kế hoạch phát triển hoạt động kinh doanh của CN, cơng tác tài chính, tổ chức nhân sự,

chỉ đạo cơng tác Đảng và trực tiếp phụ trách các phòng, đơn vị trực thuộc. Bên cạnh đó,

CN có 2 PGĐ phụ trách mỗi mảng cơng việc là khối Quan hệ khách hàng và khối tác nghiệp. PGĐ phụ trách khối QHKH trực tiếp phụ trách, chỉ đạo một số nghiệp vụ (công tác quan hệ và phát triển khách hàng; cơng tác tín dụng và tài trợ thương mại; công tác xử lý nợ xấu, nợ ngoại bảng; công tác phát triển sản phẩm dịch vụ KH, ...) và phụ trách các phòng, đơn vị trực thuộc (Phòng QHKH DN, Phịng QHKH cá nhân và Văn phịng (khơng bao gồm công tác tổ chức nhân sự)). Mặt khác, PGĐ phụ trách khối tác nghiệp trực tiếp phụ trách, chỉ đạo các nghiệp vụ (cơng tác kế tốn, hậu kiểm (trừ phê duyệt chủ

trương chỉ tiêu tài chính); cơng tác quản trị tín dụng; cơng tác dịch vụ KH và kho quỹ; ..) và phụ trách các phòng, đơn vị trực thuộc (Phịng Tài chính kế tốn, Phịng Dịch vụ KH và Quản lý ngân quỹ, Phịng Quản trị tín dụng). Trong trường hợp GĐ vắng mặt sẽ có văn bản ủy quyền cụ thể từng lần cho một PGĐ trực tiếp giải quyết công việc (PGĐ thực hiện các nhiệm vụ trong thời gian GĐ vắng mặt trừ công tác tổ chức cán bộ). Và

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp của NH đầu tư và phát triển campuchia chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 221 (Trang 36)